Khỏi quỏt quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị Cần Thơ đến trước năm 1990

Một phần của tài liệu nghiên cứu quá trình đô thị hóa và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế xã hội thành phố cần thơ (Trang 80 - 82)

7. CẤU TRÚC LUẬN ÁN

2.2.1.Khỏi quỏt quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị Cần Thơ đến trước năm 1990

2.2. Quỏ trỡnh đụ thị húa thành phố Cần Thơ giai đoạn 199 0 2011

2.2.1.Khỏi quỏt quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị Cần Thơ đến trước năm 1990

Từ giữa thế kỉ XVIII, khu vực ngó ba sụng Hậu – sụng Cần Thơ và phụ cận là điểm quần cư đụng đỳc, liờn tục được lựa chọn làm lị sở nhiều cấp hành chớnh. Theo GS Trần Văn Giàu, đến đầu thế kỉ XIX, Trịnh Hoài Đức trong "Gia Định thành thụng chớ" cú nhắc đến những trung tõm mua bỏn trong vựng:

"... Trung tõm bờ Tõy thủ sở đạo Trấn Giang trờn sụng Cần Thơ (...) là nơi cú Tõy Dương đến mua bỏn; cú đủ người Việt, Tàu, Cao Miờn chung lộ; đường phố, chợ quỏn nối dài liờn tiếp" [42; tr 30].

Cuối thế kỉ XIX, hạt Cần Thơ được thành lập, lị sở đặt tại Cần Thơ cú số dõn 53.910 người, với 9 trung tõm quần cư – thương mại chớnh: Cần Thơ, ễ Mụn, Bỡnh Thủy, Trà Niền, Cỏi Răng, Trà ễn, Cầu Kố,… Hai là trạm chớnh là Cần Thơ và Tầm Vu. Lị sở Cần Thơ cú tũa bố, 1 nhà bưu điện và 1 trường học [79].

Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918), thực dõn Phỏp đầu tư phỏt triển tỉnh lị Cần Thơ trở thành “Tõy Đụ” của cả vựng Đồng bằng sụng Cửu Long. Đến năm 1940, dõn số thị xó Cần Thơ khoảng 16,5 ngàn người. Sau năm 1954, dõn số thị xó Cần Thơ tăng lờn nhanh chúng, từ khoảng 50 ngàn người năm 1958 lờn khoảng 300 ngàn người năm 1975.

Cựng với quỏ trỡnh gia tăng dõn số, diện tớch đụ thị Cần Thơ cũng được mở rộng. Giai đoạn 1958 - 1972, diện tớch đụ thị tăng hơn 22 km2 (từ 14,51 km2 tăng lờn 36,73 km2). Mật độ dõn số cũng tăng từ 3.446 người/km2 năm 1958 lờn 4.955 người/km2 năm 1972. Trong điều kiện KT - XH nước ta cỏch đõy hơn nửa thế kỉ, cựng với đặc thự phỏt triển nụng nghiệp của vựng Đồng bằng sụng Cửu Long (riờng tỉnh Phong Dinh, hơn 80% dõn số hoạt động nụng nghiệp) [77], mức độ tập trung dõn cư như đụ thị Cần Thơ là rất cao.

Thị xó Cần Thơ là trung tõm cụng nghiệp, văn húa, giỏo dục lớn nhất ĐBSCL nơi tập trung khoảng 30% năng lực sản xuất cụng nghiệp và cú trung tõm đào tạo nhõn lực chất lượng cao duy nhất của cả đồng bằng sụng Cửu Long (Viện Đại học Cần Thơ). Về CSHT kỹ thuật, thị xó Cần Thơ cú hệ thống đường giao thụng, kho tàng, bến cảng, sõn bay được xõy dựng và trở thành đầu mối giao lưu của khu vực. Hệ thống cấp nước Cần Thơ được xõy dựng bắt đầu từ năm 1932, đến năm 1974, tỷ lệ dựng nước mỏy ở thị xó Cần Thơ khoảng 70% (tương đương với Sài Gũn). Thị xó Cần Thơ trước năm 1975 cú trung tõm điện thoại tự động, đài phỏt thanh, đài truyền hỡnh.

Nhỡn chung, trong giai đoạn 1954 - 1975, vị trớ, tớnh chất “Tõy Đụ” của Cần Thơ ngày càng rừ nột, thị xó Cần Thơ thực sự nổi bật trong vựng nụng nghiệp trự phỳ Tõy Nam Bộ, là đụ thị “đẹp và lớn nhất trong cỏc thành phố những tỉnh miền tõy” [77].

Giai đoạn 1975 - 1990, quỏ trỡnh gia tăng dõn số đụ thị núi riờng, quỏ trỡnh ĐTH núi chung chững lại. Một phần do chủ trương tỏi tổ chức lại đời sống chớnh trị - xó hội sau năm 1975, một phần do kinh tế đụ thị trỡ trệ, lạc hậu khụng tạo được động lực ĐTH.

Một phần của tài liệu nghiên cứu quá trình đô thị hóa và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế xã hội thành phố cần thơ (Trang 80 - 82)