7. CẤU TRÚC LUẬN ÁN
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.2. Đặc trưng đụ thị húa ở Việt Nam
Theo nhà đụ thị học đầu ngành Việt Nam, GS Đàm Trung Phường, đụ thị húa ở Việt Nam đến đầu thập niờn 1990 cú một số đặc trưng sau: [60; tr75-79]
- Quỏ trỡnh đụ thị húa diễn ra rất chậm, Việt Nam vẫn ở giai đoạn đầu của quỏ trỡnh ĐTH do di sản của quỏ khứ phong kiến, thuộc địa, lại chịu tổn thất do chiến tranh kộo dài và do ảnh hưởng tiờu cực của cơ chế bao cấp. Quỏ trỡnh đụ thị húa lại biến động do cỏc biến cố lớn trong lịch sử dõn tộc.
- Mối quan hệ nụng thụn - thành thị mang tớnh chất xen cài cả trong khụng gian đụ thị, xó hội học, lối sống, phong tục tập quỏn và mối quan hệ kinh tế. Tỏc phong và lối sống nụng nghiệp cũn phổ biến trong dõn cư đụ thị, đặc biệt là ở cỏc đụ thị vừa và nhỏ.
- Cơ sở hạ tầng, kinh tế, xó hội và mụi trường của cỏc đụ thị cũn yếu kộm, nhất là ở miền Bắc và miền Trung.
- Mạng lưới đụ thị tương đối rải đều trờn khắp lónh thổ nhưng nhỡn chung quy mụ nhỏ bộ, chủ yếu mang chức năng hành chớnh, văn húa hơn là kinh tế.
Trong nửa sau của thập niờn 1990 trở lại đõy, quỏ trỡnh đụ thị húa ở nước ta cú một số đặc điểm sau:
- Dõn số đụ thị tăng nhanh nhưng chủ yếu tập trung ở một số đụ thị lớn và trung bỡnh, những địa bàn trọng điểm phỏt triển kinh tế;
- Do tốc độ gia tăng dõn số tự nhiờn ở khu vực đụ thị giảm nhanh và đạt mức rất thấp trong những năm gần đõy nờn động lực gia tăng dõn số đụ thị chủ yếu từ nhập cư và mở rộng địa giới hành chớnh tại một số thời điểm.
- Việc quy hoạch, quản lý đụ thị đó đi theo chiến lược đụ thị húa chung của cả nước, trong đú coi trọng sự phỏt triển của cỏc đụ thị lớn làm đầu tàu phỏt triển quốc gia (hai đụ thị đặc biệt là Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh), của cỏc vựng kinh tế (cỏc đụ thị loại I) và cỏc tỉnh. Hàng loạt đụ thị đó được đầu tư cơ sở hạ tầng khỏ hiện đại, chỉnh trang, quy mụ dõn số tăng nhanh, sức mạnh kinh tế (đặc biệt là cụng nghiệp và dịch vụ) cũng tăng rừ rệt, nờn sau một số năm đó được nõng cấp trong hệ thống phõn loại đụ thị.