Khỏi quỏt quỏ trỡnh đụ thị húa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu quá trình đô thị hóa và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế xã hội thành phố cần thơ (Trang 60 - 62)

7. CẤU TRÚC LUẬN ÁN

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Khỏi quỏt quỏ trỡnh đụ thị húa ở Việt Nam

Dưới thời phong kiến trước khi Phỏp tiến hành xõm chiếm Việt Nam, nước ta tồn tại một số đụ thị dưới dạng “đụ thị - trạm dịch”, “đụ thị - cảng” hoặc là trung tõm chớnh trị của chớnh quyền trung ương. Cổ Loa được xem là đụ thị đầu tiờn (thế kỷ III - TCN), sau đú cũn xuất hiện cỏc đụ thị nổi tiếng như: Luy Lõu (Bắc Ninh), Tống Bỡnh (Hà Nội), Lạch Trường (Thanh Húa), Hoa Lư (Ninh Bỡnh), Phỳ Xuõn (Thừa Thiờn - Huế), Võn Đồn (Quảng Ninh), Phố Hiến (Hưng Yờn), Hội An (Quảng Nam),… Nhỡn chung cỏc đụ thị hỡnh thành trong giai đoạn này chủ yếu mang tớnh chất hành chớnh - chớnh trị và tiờu thụ, sức sản xuất kộm vỡ vậy khụng thể phỏt triển mạnh, đụ thị hài hũa với nụng thụn [60].

Dưới thời Phỏp thuộc, số lượng đụ thị cũng như dõn số đụ thị tăng nhanh hơn, chủ yếu do quỏ trỡnh tăng cường khai thỏc thuộc địa và hỡnh thành cỏc “lị sở” phục vụ chớnh sỏch “chia để trị”. Vào nửa đầu thế kỉ XX một loạt cỏc đụ thị ra đời làm cơ sở cho mạng lưới đụ thị nước ta sau này: Hà Nội, Hải Phũng, Nam Định, Uụng Bớ, Hải Dương, Thanh Húa, Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gũn - Chợ Lớn, Mỹ Tho, Biờn Hũa, Cần Thơ,…

Trong thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp, về cơ bản ĐTH chững lại và thụt lựi. Trong thời kỳ đất nước bị tạm thời chia cắt (1954 - 1975), ĐTH cú nhiều nột khỏc nhau giữa 2 miền:

- Miền Bắc: nền kinh tế vẫn chủ yếu dựa vào nụng nghiệp. Thời kỳ cụng nghiệp húa XHCN vào đầu thập niờn 1960 đó thỳc đẩy quỏ trỡnh cải tạo và nõng cấp cỏc đụ thị cũ như Hà Nội, Hải Phũng, Nam Định, Vinh; phỏt triển cỏc đụ thị mới như Thỏi Nguyờn, Việt Trỡ,… Tuy nhiờn, thành tựu của cụng nghiệp húa và đụ thị húa đó bị phỏ hoại nặng nề bởi chiến tranh phỏ hoại của khụng quõn Mỹ.

- Miền Nam: ĐTH diễn ra nhanh chúng, nhưng khụng phải do sự phỏt triển kinh tế, mà trong hoàn cảnh đặc biệt là chiến tranh, người dõn dồn vào đụ thị để lỏnh nạn và cũng do chớnh sỏch giành dõn của chớnh quyền Sài Gũn lỳc bấy giờ. Kết quả là đến năm 1974, khoảng 43% dõn số miền Nam sống trong khu vực đụ thị.

Sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất, ở miền Nam dõn cư đụ thị giảm thấp do quỏ trỡnh hồi hương dõn từ thành phố về nụng thụn cũng như động viờn dõn cư - lao động đi phỏt triển cỏc vựng kinh tế mới; trong khi đú dõn cư đụ thị ở miền Bắc tăng khụng đỏng kể. Trong một thời gian dài tỷ lệ dõn số thành thị khụng tăng, thậm chớ cũn giảm. Cho đến năm 1995, tỷ lệ dõn số thành thị cả nước mới là 20,7%, chưa bằng mức của năm 1975 (21,5%). Với chiến lược đẩy mạnh cụng nghiệp húa, coi đụ thị húa như là một động lực thỳc đẩy phỏt triển nền kinh tế quốc dõn và cỏc vựng kinh tế, đồng thời dưới tỏc động của quỏ trỡnh mở cửa, hội nhập và toàn cầu húa, từ giữa thập kỉ 1990, tốc độ đụ thị húa dần khởi sắc. Đến năm 2012, nước ta cú hơn 28 triệu người sống trong khu vực đụ thị, tỷ lệ dõn số thành thị khoảng 32%.

Bảng 1.1. Đặc điểm phõn bố thành phố, thị xó theo quy mụ dõn số nội thành, nội thị (qua cỏc cuộc Tổng điều tra dõn số)

Quy mụ dõn số đụ thị (người) % tổng số dõn đụ thị (thị xó, thành phố) Số đụ thị Số dõn (nghỡn người) 1989 1999 2009 1989 1999 2009 1989 1999 2009 5 – 10 triệu - - 30,3 - - 1 - - 5880,6 1 – 4,99 triệu 42,2 41,7 12,0 2 2 1 3989,5 5320,9 2316,8 500 - 999 nghỡn 0,0 4,3 15,1 0 1 4 0 543,6 2924,8 300 - 499 nghỡn 8,7 7,2 1,5 2 2 1 819,5 920,5 303,0 100 - 299 nghỡn 25,5 25,9 23,3 16 20 25 2408,4 3308,3 4511,2 50 - 99 nghỡn 13,6 13,3 13,4 19 25 35 1288,6 1691,3 2590,3 Dưới 50 nghỡn 10,0 7,7 4,4 34 34 27 950,3 977,0 858,4 Tổng số 118 100 100 73 84 94 9477 12761,6 21422

Nguồn: Tớnh toỏn dựa trờn Kết quả điều tra toàn diện Tổng điều tra dõn số 1/4/1989, 1/4/1999 và 1/4/2009

Hệ thống đụ thị khụng ngừng phỏt triển, mở rộng về quy mụ và tăng cường về chất lượng. Năm 1990 cả nước cú 500 đụ thị, đến năm 2000 tăng lờn 649 đụ thị, đến cuối năm 2012 tăng lờn 779 đụ thị (trong đú 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 59 thành phố trực thuộc tỉnh, 45 thị xó và 620 thị trấn). Theo lónh đạo Cục Phỏt triển đụ thị, đến nay hệ thống đụ thị nước ta cú khoảng 770 đụ thị với 2 đụ thị loại đặc biệt, 14 đụ thị loại I, 10 đụ thị loại II, 52 đụ thị loại III, 63 đụ thị loại IV [126]. Tổng diện tớch đất tự nhiờn khoảng 31.000 km2, trong đú, khu vực nội thành, nội thị chiếm trờn 12.000 km2. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh đụ thị húa diễn ra nổi bật ở một

số thành phố lớn và trung bỡnh, những địa bàn thuận lợi phỏt triển kinh tế (đặc biệt là cụng nghiệp và dịch vụ), thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài và thu hỳt nhập cư,… Bảng 1.1 cho thấy tốc độ tăng nhanh nhất ở nhúm cú quy mụ dõn số đụ thị từ 500 nghỡn đến dưới 1 triệu người. Cỏc nhúm đụ thị cú quy mụ trung bỡnh (thường là cỏc thành phố, đụ thị loại III) với số dõn từ 100 nghỡn đến dưới 500 nghỡn người tuy khụng tăng về tỉ trọng nhưng tăng mạnh về số lượng đụ thị cũng như tổng số dõn (xem Bảng 1.1). Hai thành phố lớn nhất (Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh) gần như khụng thay đổi vị thế của mỡnh trong hệ thống đụ thị cả nước. TP Hồ Chớ Minh luụn chiếm hơn 30% dõn số cỏc thành phố, thị xó; cũn Hà Nội luụn chiếm khoảng 12%. Nếu tớnh thờm 4 thành phố lớn tiếp theo là Đà Nẵng, Hải Phũng, Cần Thơ và Biờn Hũa, thỡ 6 thành phố này chiếm 57,4% tổng dõn số cỏc thành phố, thị xó cả nước.

Hệ thống CSHT liờn tục được cải thiện và đầu tư mở rộng. Hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xó hội được đầu tư xõy dựng nhiều hơn, chất lượng cao hơn, đặc biệt là hệ thống giao thụng đụ thị. Ở cỏc thành phố lớn, mạng lưới đường nội thành được cải tạo và nõng cấp; đồng thời những trục giao thụng chớnh được mở ra làm xương sống cho phỏt triển triển khụng gian đụ thị. Với Thành phố Hồ Chớ Minh là Đại lộ Đụng Tõy, xa lộ Hà Nội, Tõn Sơn Nhất – Bỡnh Hũa, cầu Bỡnh Triệu, cầu Thủ Thiờm, cầu Sài Gũn 2, cầu Phỳ Mỹ; với Hà Nội là tuyến vành đai 2, vành đai 3, cầu Vĩnh Tuy, cầu Thanh Trỡ, cầu Nhật Tõn; với Đà Nẵng là tuyến Hoàng Sa – Trường Sa, Liờn Chiểu – Thuận Phước, cầu sụng Hàn, cầu Thuận Phước, cầu Rồng; với Hải Phũng là tuyến nối trung tõm thành phố với Đồ Sơn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu quá trình đô thị hóa và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế xã hội thành phố cần thơ (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)