0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

Quỏ trỡnh đụ thị húa

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 29 -39 )

7. CẤU TRÚC LUẬN ÁN

1.1. Cơ sở lý luận về quỏ trỡnh đụ thị húa

1.1.1. Quỏ trỡnh đụ thị húa

1.1.1.1. Khỏi niệm a. Đụ thị

Ở nước ta, theo Luật Quy hoạch đụ thị 2009: Đụ thị là khu vực tập trung dõn cư sinh sống cú mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nụng nghiệp, là trung tõm chớnh trị, hành chớnh, kinh tế, văn hoỏ hoặc chuyờn ngành, cú vai trũ thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội của quốc gia hoặc một vựng lónh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xó; thị trấn [62; Điều 3, mục 1]

Trong Nghị định 42/2009/NĐ-CP về Phõn loại đụ thị, đụ thị ở nước ta cú 6 loại: đụ thị loại đặc biệt, đụ thị loại I, đụ thị loại II, đụ thị loại III, đụ thị loại IV và đụ thị loại V, trong đú, đụ thị loại V (ở cấp phõn loại nhỏ nhất) phải thỏa món 3 chỉ tiờu sau: quy mụ dõn số ≥ 4.000 người; mật độ dõn số ≥ 2.000 người/km2 và tỷ lệ lao động phi nụng nghiệp ≥65% [16; Chương II].

b. Đụ thị húa

Thuật ngữ đụ thị húa, theo Trương Quang Thao, xuất hiện lần đầu trong tỏc phẩm “Lý luận chung về đụ thị húa” (Teorớa General de la Urbanizaciún) của Ildefonso Cerdà (1867). Trương Quang Thao dẫn ra rằng I.Cerdà đó quan niệm ĐTH khụng chỉ là sự mở rộng đụ thị, tăng dõn số mà cũn là quy hoạch xõy dựng đụ thị; là hiện tượng đa tầng, đa diện: kinh tế, văn húa, xó hội và mụi trường [dẫn theo 66, tr111]. Cú thể núi, đõy là một quan niệm đi trước thời đại. Thuật ngữ đụ thị húa

chỉ thật sự phổ biến từ thế kỷ XX, khi quỏ trỡnh ĐTH bắt đầu phỏt triển mạnh mẽ trờn quy mụ toàn cầu.

Trong lịch sử loài người, ĐTH là kết quả của sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, đặc biệt từ khi xuất hiện nền sản xuất đại cụng nghiệp, rồi sự phỏt triển nhanh chúng của khu vực dịch vụ. Nhờ đú, văn minh nhõn loại tiến những bước dài. Quỏ trỡnh ĐTH bao gồm những thay đổi sõu sắc về phõn cụng lao động xó hội, phõn bố

lực lượng sản xuất, mối quan hệ thành thị - nụng thụn cũng như lối sống, đời sống văn húa tinh thần,...

Chớnh vỡ tớnh đa diện và phức tạp của quỏ trỡnh đụ thị húa, nờn cú những cỏch nhỡn khỏc nhau về bản chất của ĐTH. Theo GS Nhiờu Hội Lõm, khỏi niệm ĐTH theo nghĩa rộng núi chung nờu lờn 3 mặt: quỏ trỡnh thay đổi tớnh chất, trạng thỏi đụ thị; quỏ trỡnh tăng vọt số lượng đụ thị; quỏ trỡnh chất lượng đụ thị khụng ngừng diễn biến, thay đổi và nõng cao [58, tr57].

Theo PGS.TS Phạm Ngọc Cụn [24, tr41], ĐTH biểu hiện ở 4 phương diện: - Dõn nụng thụn di cư dồn vào đụ thị và số lượng đụ thị ngày càng gia tăng, tỷ trọng dõn số đụ thị trong tổng số dõn ngày càng nõng cao;

- Phương thức sinh hoạt, phương thức làm việc và phương thức tư duy của dõn cư từng bước mang tớnh đụ thị;

- Quan hệ thành thị và nụng thụn khụng ngừng biến đổi, đụ thị trở thành trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn húa, là động lực chủ yếu của sự phỏt triển đi lờn;

- Khu vực phi đụ thị dần chuyển húa thành trạng thỏi khu vực cú tớnh đụ thị. Theo TS Trương Quang Thao, quỏ trỡnh đụ thị húa được nhỡn nhận như một hiện tượng đa diện với những tương tỏc nhiều chiều:

“Đụ thị húa là hiện tượng xó hội liờn quan tới những dịch chuyển kinh tế - xó hội – văn húa – khụng gian – mụi trường sõu sắc gắn liền với những tiến bộ khoa học – kỹ thuật tạo đà thỳc đẩy sự phõn cụng lao động, sự chuyển đổi nghề nghiệp và hỡnh thành cỏc nghề nghiệp mới và đồng thời tạo ra nhu cầu dịch cư vào cỏc trung tõm đụ thị, đẩy mạnh sự phỏt triển kinh tế làm điểm tựa cho cỏc thay đổi trong đời sống xó hội và văn húa, nõng cao mức sống, biến đổi lối sống và hỡnh thức giao tiếp xó hội... làm nền cho một sự phõn bố dõn cư hợp lý nhằm đỏp ứng những nhu cầu xó hội ngày càng phong phỳ và đa dạng để tạo thế cõn bằng động giữa mụi trường xõy dựng, mụi trường xó hội và mụi trường thiờn nhiờn” [66, tr118].

Theo PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, ĐTH được hiểu theo nghĩa hẹp là quỏ trỡnh gia tăng dõn số đụ thị, mở rộng lónh thổ đụ thị và hỡnh thành cỏc đụ thị mới. Và quỏ

trỡnh ĐTH bao gồm những thay đổi về kinh tế, việc làm,… Theo nghĩa rộng, ĐTH là quỏ trỡnh nõng cao vai trũ của đụ thị trong lịch sử phỏt triển nhõn loại [90].

Trong những thập kỉ gần đõy, quỏ trỡnh ĐTH đạt đến giai đoạn chớn muồi ở cỏc nước phỏt triển, đặc biệt cỏc quốc gia Tõy Âu và Bắc Mỹ. Ở giai đoạn này, tỷ lệ thị dõn tăng rất chậm. Bờn cạnh đú, xu hướng "ngoại ụ húa", "phản đụ thị húa" xuất hiện ngày càng rừ nột, đặc biệt ở cỏc thành phố lớn. Vỡ vậy, lónh thổ đụ thị mở rộng rất nhanh ra xung quanh, trong khi mật độ dõn cư đụ thị ở khu vực trung tõm giảm.

Túm lại, đụ thị húa là quỏ trỡnh KT - XH đa diện về dõn cư, kinh tế - xó hội và mụi trường. Tổng quan từ cỏc quan niệm nờu trờn, trong luận ỏn này, tỏc giả nhỡn nhận quỏ trỡnh ĐTH bao gồm cỏc nội dung sau:

+ Gia tăng tỷ trọng dõn số đụ thị;

+ Phỏt triển mạng lưới đụ thị, đặc biệt là cỏc đụ thị lớn; + Phổ biến lối sống đụ thị;

+ Nõng cao vai trũ của đụ thị trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội.

1.1.1.2. Đặc điểm quỏ trỡnh đụ thị húa

a. Gia tăng dõn số đụ thị và tỷ lệ dõn số đụ thị

Những đụ thị đầu tiờn xuất hiện từ thời cổ đại là sản phẩm của cỏc nền văn minh lớn và lõu đời như văn minh Ai Cập, văn minh Lưỡng Hà [47], trong suốt 4 - 5 thiờn niờn kỷ sau đú, quỏ trỡnh ĐTH trải qua nhiều biến động. Đến đầu thế kỷ XIX, chỉ cú 3,0% nhõn loại sống trong khu vực đụ thị, chiếm khoảng 29,3 triệu người, số liệu tương ứng vào đầu thế kỷ XX là 13,6% và 220 triệu người. Theo Lewis, đến năm 1930 thế giới cú khoảng 415 triệu người sống trong khu vực đụ thị, chiếm khoảng 1/5 tổng dõn số thế giới [104; tr2]. Cũng bắt đầu từ đõy, ĐTH khụng chỉ diễn ra nhanh mà cũn rộng khắp trờn thế giới, đặc biệt sau Chiến tranh thế giới lần thứ II.

Đến năm 2011, hơn 52% nhõn loại sống trong cỏc khu vực đụ thị, với khoảng 3,63 tỷ người, tăng gần 3,0 tỷ người so với năm 1950. Tốc độ gia tăng dõn số đụ thị trong cựng thời gian trung bỡnh khoảng 2,6%/năm, đặc biệt giai đoạn 1950-1990, tốc độ gia tăng trung bỡnh gần 3%/năm. Và trờn bỡnh diện toàn cầu, xu hướng tập

trung dõn cư sinh sống ở khu vực đụ thị vẫn đang tiếp tục với tốc độ cao. Theo dự bỏo của Liờn Hiệp Quốc, đến năm 2030, gần 5 tỷ người sinh sống ở đụ thị và tỷ lệ thị dõn tương ứng là 59,9% [113, tr4].

b. Gia tăng diện tớch đụ thị, phỏt triển mạng lưới đụ thị

Đụ thị ngày càng chiếm nhiều diện tớch Trỏi Đất, hiện nay diện tớch cỏc đụ thị khoảng 3 triệu km2, tức hơn 2% diện tớch cỏc lục địa và 13% diện tớch đất cú giỏ trị sử dụng cao. Dẫn theo giỏo trỡnhĐịa lý đụ thị, K.Doxiadis phỏng đoỏn, khoảng 150 năm sau, cơ cấu sử dụng đất nổi trờn thế giới như sau: đất nụng nghiệp: 37%; đất đụ thị và ĐTH: 30%; đất cỏc khu bảo tồn: 33% [73, tr35].

Nhiều trường hợp diện tớch lónh thổ đụ thị tăng nhanh hơn tốc độ gia tăng dõn số đụ thị: trong khoảng 26 năm (1940 - 1966), diện tớch Paris tăng 97% trong khi dõn số tăng 45%, tương tự với Tokyo là 300% và 55%, Madrid - 310% và 75%, Melbuorne - 155% và 70% [73, tr35]. Trong 10 năm từ 1986 - 1996, 31 thành phố lớn nhất Trung Quốc mở rộng diện tớch lónh thổ từ 50 - 200%. Theo GS Nhiờu Hội Lõm, diện tớch khu đụ thị của Trung Quốc cỏc năm 1995, 1989 và 1986 so với năm 1978 tương ứng tăng gấp 9,62 lần, 7 lần và 4,46 lần [58; tr513].

Theo hai tỏc giả Leon Kolankiewicz và Roy Beck, trong giai đoạn 1982 - 1997, ở Hoa Kỳ, 25 triệu acre (mẫu tõy) đất nụng thụn được sử dụng cho việc xõy dựng nhà mỏy, sõn bay, đường sỏ, trung tõm thương mại, khu dõn cư,…[101, tr14]. Trong thập niờn 1990, trung bỡnh diện tớch đụ thị của Hoa Kỳ tăng 2,2 triệu acre/năm, và phỏng đoỏn đến năm 2050, diện tớch đụ thị tăng thờm 110 triệu acre (tương đương với tổng diện tớch của: Connecticut, Massachusetts, Rhode Island, Vermont, Delaware, Pennsylvania, New York, New Jersey, và Virginia).

Đồng thời, số lượng đụ thị tăng lờn nhanh chúng. Theo Vụ KT - XH của Liờn hiệp quốc (DESA), giai đoạn1975-2005 trung bỡnh mỗi năm thế giới cú khoảng 15 đụ thị quy mụ hơn 500 ngàn dõn ra đời. Phần lớn đụ thị tăng thờm tập trung ở cỏc nước đang phỏt triển. [113, tr4]

Ngoài ra, số lượng cỏc “thành phố triệu dõn” tăng lờn nhanh chúng; năm 1950 thế giới cú 71 đụ thị loại này thỡ đến năm 2005 là 414 và dự bỏo đến 2015 là

512 đụ thị [113]. Đặc biệt, giai đoạn 1970 – 2011, dõn số trong cỏc siờu đụ thị tăng gần 10 lần, tăng tương ứng từ 39,5 triệu người lờn gần 359,4 triệu người. Vào năm 1950 thế giới chỉ cú một thành phố hơn 10 triệu dõn là New York, và đến 20 năm sau, mới thờm 1 đụ thị nữa vào nhúm này là Tokyo. Hiện nay thế giới cú 23 siờu đụ thị tập trung 9,9% dõn số đụ thị thế giới, phần lớn đụ thị tăng thờm thuộc khu vực Chõu Á [113; tr6] .

Quỏ trỡnh phỏt triển cỏc đụ thị tạo ra những vựng ĐTH cao độ như chuỗi đụ thị từ Boston đến Washington D.C (Hoa Kỳ) dài 750km, rộng 100 - 200km với khoảng 45 triệu người sinh sống [73, tr35]; chuỗi đụ thị từ Tokyo đến Osaka (Nhật Bản); chuỗi đụ thị từ Bắc Kinh đến Thiờn Tõn hay vành đai đụ thị đồng bằng Chõu Giang,…bao gồm cỏc vựng đụ thị mở rộng (EMRs - Extended Metropolitan Regions) và xuất hiện cỏc thành phố khụng ranh giới [102]. Trờn thế giới hiện nay, cỏc đụ thị lớn tạo thành cỏc chựm đụ thị (urban agglomerations), ở trong cỏc chựm đụ thị, hay cỏc vựng đụ thị bao gồm cả một số điểm dõn cư nụng thụn.

c. Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quỏ trỡnh đụ thị húa

Một đặc điểm cơ bản của quỏ trỡnh đụ thị húa là quỏ trỡnh chuyển dịch lao động từ cỏc hoạt động dựa trờn nền tảng khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn như nụng nghiệp, lõm nghiệp, ngư nghiệp,… (hoạt động kinh tế sơ cấp, khu vực I) sang những hoạt động chế biến và dịch vụ như cụng nghiệp chế biến, xõy dựng cơ bản, vận tải, sửa chữa, thương mại, tài chớnh, văn húa – xó hội, nghiờn cứu khoa học,…

Theo “Đụ thị húa – Những khỏi niệm mở đầu”của Trương Quang Thao, trờn cơ sở dữ liệu thống kờ về sự thay đổi trong cơ cấu lao động của cỏc nước tư bản Tõy Âu, trải qua cỏc giai đoạn đụ thị húa, Jean Fourastier đưa ra lý thuyết “ba khu vực hoạt động kinh tế - xó hội” thể hiện mối quan hệ giữa quỏ trỡnh thay đổi cơ cấu lao động trong 3 khu vực kinh tế và cỏc giai đoạn đụ thị húa tương ứng, được minh họa như hỡnh 1.1 bờn dưới:

Nguồn: trớch từ [66; tr121]. Hỡnh 1.1. Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế trong

quỏ trỡnh đụ thị húa

- Khu vực I: gồm cỏc hoạt động khai thỏc trực tiếp tài nguyờn thiờn nhiờn sẵn cú phục vụ đời sống con người. Cỏc hoạt động này chiếm chủ đạo trong nền văn minh nụng nghiệp, thu hỳt đa số lao động xó hội.

- Khu vực II: gồm cỏc hoạt động chế biến sản phẩm từ khu vực I hoặc tạo ra những sản phẩm khụng cú trong tự nhiờn. Cỏc hoạt động này đặc biệt phỏt triển khi những ứng dụng khoa học kỹ thuật tiờn tiến vào sản xuất, năng suất lao động tăng nhanh chúng, tổng sản phẩm xó hội làm ra tăng đột biến. Khu vực I với những tỏc động của cuộc cỏch mạng cụng nghiệp, năng suất lao động gia tăng, một lực lượng lao động đỏng kể dư thừa, cựng với sức hỳt của ĐT do nhu cầu lao động từ cỏc nhà mỏy cũng như sự phỏt triển của cỏc hoạt động dịch vụ, lao động khu vực I giảm nhanh, chuyển sang cỏc hoạt động khỏc trong nền kinh tế.

- Khu vực III: gồm cỏc hoạt động dịch vụ. Sau thời kỳ cụng nghiệp đại cơ khớ húa đến thời kỳ cụng nghiệp tự động húa, điện tử húa, lao động cụng nghiệp giảm dần nhưng tổng sản phẩm xó hội vẫn tăng. Quỹ thời gian nhàn rỗi gia tăng đũi hỏi cú những hoạt động, dịch vụ thớch ứng nhằm cải thiện điều kiện sống con người. Vào thời kỳ này, chỉ một bộ phận nhỏ lao động hoạt động trong hai khu vực I và II, đa phần lao động chuyển vào khu vực III. Sự thay đổi lao động giữa 3 khu vực hoạt động cũng phự hợp với 3 thời kỳ của quỏ trỡnh ĐTH.

Biểu đồ dưới đõy phản ỏnh quan hệ giữa tỷ lệ (%) lao động làm việc trong khu vực kinh tế phi nụng nghiệp và tỷ lệ (%) dõn số đụ thị của cỏc quốc gia (sử dụng số liệu trong Microsoft Encarta 2009). Cỏc quan hệ này là tuyến tớnh với hệ số tương quan R=0,72.

Hỡnh 1.2. Tương quan giữa Tỷ lệ lao động phi nụng nghiệp và tỷ lệ dõn số đụ thị của cỏc quốc gia trờn thế giới (năm 2005).

d. Phổ biến rộng rói lối sống đụ thị

Xột ở gúc độ xó hội học đụ thị, quỏ trỡnh đụ thị húa kộo theo những biến đổi to lớn và sõu rộng trong đời sống xó hội, đời sống của cỏc cộng đồng nụng thụn và đụ thị. John Macionis nhận định "Đụ thị húa khụng chỉ thay đổi sự phõn bố dõn cư trong xó hội mà cũn chuyển thể (transform) nhiều kiểu mẫu (patterns) của đời sống

xó hội" [dẫn theo 53; tr70]. Cỏc nhà xó hội học xem lối sống đụ thị như là một đặc trưng của đụ thị. Đụ thị húa cũng là sự phổ biến và lan truyền những khuụn mẫu hành vi, ứng xử, vốn đặc trưng cho người dõn đụ thị, sự lan truyền của lối sống đụ thị hay cỏc quan hệ văn húa đụ thị tới cỏc vựng nụng thụn và trong toàn bộ xó hội. Trong bối cảnh toàn cầu húa và tốc độ phỏt triển khoa học – kỹ thuật nhanh chúng (đặc biệt là sự phỏt triển vũ bóo của cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, giao thụng vận tải,…) lối sống đụ thị lan tỏa ngày càng sõu rộng.

1.1.1.3. Cỏc loại hỡnh đụ thị húa a. Đụ thị húa tập trung

Loại hỡnh ĐTH này phổ biến ở giai đoạn nửa đầu quỏ trỡnh ĐTH, khi mà cỏc luồng di cư nụng thụn – đụ thị được tăng cường và hoạt động kinh tế phi nụng nghiệp tập trung vào đụ thị. Mạng lưới đụ thị của quốc gia chủ yếu là cỏc đụ thị nhỏ. Với loại hỡnh này, quy mụ dõn số, diện tớch đụ thị khụng ngừng tăng lờn, mật đụ dõn số thành thị cũng tăng cao.

b. Đụ thị húa phõn tỏn

Loại hỡnh ĐTH này diễn ra khi mà đụ thị húa đó ở trỡnh độ cao, đũi hỏi phõn tỏn cụng năng đụ thị ra bờn ngoài để trỏnh sức ộp quỏ mức lờn vựng nội đụ, gõy cỏc hệ quả tiờu cực. Ở loại hỡnh ĐTH này, khu vực ngoại ụ được mở rộng mạnh mẽ, cỏc hoạt động kinh tế đụ thị, cỏc cụng trỡnh văn húa, giỏo dục, y tế,… cũng được đẩy ra vựng ngoại ụ, trờn cơ sở sự phỏt triển của hệ thống giao thụng đối ngoại đụ thị.

Trong những thập kỉ gần đõy, dưới tỏc động của những biến đổi kinh tế - xó hội và cụng nghệ sõu sắc, quỏ trỡnh đụ thị húa xuất hiện những mụ hỡnh mới như:

- “Phản đụ thị hoỏ” (Counter urbanisation): Trong cỏc nước phỏt triển như Anh, Mỹ tới đầu thập niờn 1970 quỏ trỡnh tập trung dõn cư tại cỏc đụ thị lớn đó

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 29 -39 )

×