0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

Ảnh hưởng của quỏ trỡnh đụ thị húa đến phỏt triển kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 43 -50 )

7. CẤU TRÚC LUẬN ÁN

1.1. Cơ sở lý luận về quỏ trỡnh đụ thị húa

1.1.3. Ảnh hưởng của quỏ trỡnh đụ thị húa đến phỏt triển kinh tế xó hội

Đụ thị húa và sự phỏt triển KT – XH cú mối quan hệ nhõn quả. Tuy nhiờn mối quan hệ này cú tớnh hai chiều và chuyển húa cho nhau liờn tục. Trước hết, sự phỏt triển lực lượng sản xuất, của hỡnh thỏi xó hội làm hỡnh thành và phỏt triển quỏ trỡnh ĐTH trong suốt chiều dài lịch sử. Nhưng quỏ trỡnh ĐTH lại trở thành một nhõn tố quan trọng cú ảnh hưởng sõu rộng đến sự phỏt triển KT – XH. Vỡ vậy, khi phõn tớch ảnh hưởng của quỏ trỡnh đụ thị húa đến sự phỏt triển KT – XH cần đặt trong những bối cảnh cụ thể của mối quan hệ nhõn quả.

Đụ thị húa cú những ảnh hưởng tớch cực như gúp phần giải phúng phụ nữ, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, thỳc đẩy xó hội đến những giỏ trị văn minh và hiện đại,… Song, mụi trường sống đụ thị cũng tạo ra những ỏp lực rất lớn đến sức khỏe, tinh thần, làm gia tăng tệ nạn xó hội, ụ nhiễm mụi trường,… Trong luận ỏn tỏc giả tiến hành phõn tớch ảnh hưởng của quỏ trỡnh ĐTH đến sự phỏt triển KT – XH ở 4 khớa cạnh: Thay đổi đặc trưng dõn số và phõn bố dõn cư, Thỳc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Thỳc đẩy thay đổi mục đớch sử dụng đất và Thỳc đẩy chuyển đổi sinh kế. Trong mỗi khớa cạnh, tỏc giả phõn tớch cả những ảnh hưởng tớch cực và tiờu cực (nếu cú).

1.1.3.1. Thay đổi đặc trưng dõn số và phõn bố dõn cư

Quỏ trỡnh ĐTH làm thay đổi sõu sắc cỏc mẫu hỡnh kết hụn. Trong cỏc xó hội truyền thống trước đõy, hụn nhõn chịu sự chi phối rất quan trọng (nhiều trường hợp mang tớnh quyết định) của cha mẹ và gia tộc và khụng ớt trường hợp “cưới trước yờu sau”. Hụn nhõn được mặc định là lẽ tất nhiờn và “ly hụn” là điều gỡ đú hoàn toàn xa lạ. Trong bối cảnh ấy, tuổi kết hụn thường rất thấp (đặc biệt đối với phụ nữ) và mức sinh cao; tỷ lệ người sống độc thõn rất thấp và hầu như khụng cú ly hụn.

Con người núi chung, đặc biệt là phụ nữ trong mụi trường sống đụ thị tham gia nhiều vào đời sống xó hội, trỡnh độ học vấn và văn húa cao hơn nụng thụn. Mụi trường đụ thị cũng làm thay đổi quan niệm về sinh đẻ, về nhu cầu cỏ nhõn và cỏc giỏ trị sống. Đồng thời, hụn nhõn tự nguyện dần trở thành tất yếu, tuổi kết hụn trung bỡnh của cư dõn đụ thị thường cao hơn 3-5 năm so với khu vực nụng thụn, số lượng

người độc thõn ngày càng tăng ở đụ thị. Theo cỏc nghiờn cứu trờn thế giới, tuổi kết hụn trung bỡnh bỡnh lần đầu (SMAM) ở Chõu Á trong mấy thập niờn qua giảm và một trong những nguyờn nhõn là tỏc động của quỏ trỡnh đụ thị húa [dẫn theo 54; tr45]. Cỏc xó hội Chõu Á đều ghi nhận thực tế phụ nữ ở khu vực đụ thị kết hụn muộn hơn so với khu vực nụng thụn [108; tr18 - 25]. Bờn cạnh đú, cỏc thống kờ xó hội học cho thấy ở khu vực đụ thị tỷ lệ ly hụn cũng cao hơn mức trung bỡnh chung (đặc biệt là trường hợp phụ nữ chủ động ly hụn).

Tỉ suất sinh của dõn số đụ thị thấp lại chịu ảnh hưởng của gia tăng cơ học nờn nhúm dưới tuổi lao động trong dõn số ở đụ thị thấp hơn khu vực nụng thụn, nhưng nhúm trong độ tuổi lao động lại cao hơn. Do tớnh chọn lọc cao về tuổi, giới tớnh, trỡnh độ học vấn,… của người di cư vào khu vực đụ thị nờn cơ cấu dõn số đụ thị rất khỏc biệt với nụng thụn.

Sự thay đổi phõn bố dõn cư và cơ cấu dõn cư đụ thị do quỏ trỡnh đụ thị húa là tỏc động kinh tế - xó hội hàng đầu và sõu sắc nhất, từ đú tỏc động đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố, bởi vỡ cộng đồng dõn cư là chủ thể của thành phố, là nguồn lực quan trọng nhất để phỏt triển KT-XH và đảm bảo cho cuộc sống thịnh vượng là mục tiờu của sự phỏt triển. Sự thay đổi phõn bố dõn cư của đụ thị trong quỏ trỡnh ĐTH do cỏc nguyờn nhõn chớnh: 1/ Sự thay đổi cấu trỳc khụng gian đụ thị, phự hợp với quy hoạch khụng gian đụ thị, cũng như sự thay đổi cỏc nhõn tố thu hỳt dõn cư (chẳng hạn như tỡnh trạng cơ sở hạ tầng đụ thị, điều kiện ở, vị trớ so với nơi làm việc hay nơi tỡm được nguồn thu nhập, kế sinh nhai; 2/ Cỏc luồng nhập cư vào đụ thị và sự phõn bố người nhập cư vào cỏc khu vực bờn trong đụ thị.

1.1.3.2. Thỳc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế a. Tăng trưởng kinh tế

Tỏc động của quỏ trỡnh ĐTH đến tăng trưởng kinh tế được nhiều nhà kinh tế giải thớch bởi hiệu ớch quy mụ kinh tế đụ thị. Theo GS Nhiờu Hội Lõm, nhiều học giả đó phõn tớch định lượng về hiệu ớch quy mụ kinh tế đụ thị. Nhà kinh tế học người Phỏp Vi-đơ-ma là người đầu tiờn đó dựng mụ hỡnh hồi quy để mụ tả mối quan hệ giữa biến quy mụ dõn số đụ thị và tổng thu nhập quốc dõn của đụ thị trờn cơ sở

số liệu của Thụy Sỹ [58; tr560]. GS Nhiờu Hội Lõm căn cứ vào thực tiễn Trung Quốc cũng đưa ra phương trỡnh hồi quy riờng, và ụng kết luận rằng hiệu ớch kinh tế chỉ vượt trội ở cỏc đụ thị cú dõn số trờn 2 triệu người [58; tr562].

Trong “Đụ thị húa và tăng trưởng”, cỏc tỏc giả đó cho rằng quỏ trỡnh đụ thị húa đúng gúp cho tăng trưởng kinh tế là do “sự khỏc biệt giữa năng suất lao động thành thị và năng suất lao động nụng thụn” và “mức tăng năng suất nhanh hơn ở thành thị” [56; trXI]. Điều này hàm ý rằng, năng suất lao động thành thị cao hơn lao động nụng thụn nờn trong giai đoạn đầu đụ thị húa, cựng với dũng di cư nụng thụn - thành thị (phần lớn là di cư lao động) sẽ gúp phần thỳc đẩy nhanh chúng tốc độ tăng trưởng kinh tế. Bờn cạnh đú, khi quy mụ đụ thị lớn hơn, tăng trưởng kinh tế nhanh hơn nhờ “được vận hành trờn một nền tảng rộng lớn hơn” [56; XI]. Cũng trong cụng trỡnh này, cỏc tỏc giả tớnh hệ số tương quan và xõy dựng phương trỡnh hồi quy giữa biến mức độ đụ thị húa và biến GDP bỡnh quõn đầu người ở quy mụ toàn thế giới trong giai đoạn 1960 – 2000. Nhỡn chung, giữa hai biến này cú mối tương quan khỏ chặt (thấp nhất, R2=0,54 năm 1960 và cao nhất, R2=0,62 năm 1990) và cú xu hướng tăng dần [56; tr38 – 39].

Trong quỏ trỡnh đụ thị húa, hệ thống hạ tầng được đầu tư ngày càng đồng bộ và hoàn chỉnh, và hiệu quả sử dụng cao hơn. Sự tập trung cỏc sơ sở sản xuất ở khu vực thành phố lớn sẽ gúp phần giảm bớt chi phớ vận tải trong quỏ trỡnh sản xuất, từ cung ứng nguyờn liệu đến hợp tỏc húa trong sản xuất và đưa hàng húa đến nơi tiờu dựng, do thành phố cũng là thị trường tiờu thụ rộng lớn. Ngược lại, sự tập trung cỏc cơ sở sản xuất thỳc đẩy sự đầu tư đồng bộ vào cơ sở hạ tầng và thỳc đẩy đụ thị húa.

Riờng đặc điểm tớch tụ của điểm quần cư đụ thị với số lượng lớn và mật độ dõn số cao đó tạo ra thị trường tiờu thụ rộng lớn. Quan trọng hơn thế, thu nhập cao cựng thúi quen và nhu cầu tiờu dựng của cư dõn đụ thị làm gia tăng nhiều lần quy mụ thị trường. Đồng thời, kinh tế đụ thị là nền kinh tế mở, tớnh hướng ngoại lớn nờn mục tiờu chinh phục thị trường bờn ngoài cũng được xem là động lực quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế đụ thị.

Kinh tế đụ thị với cơ cấu đa dạng, phần lớn là cỏc ngành phi nụng nghiệp (PNN), giỏ trị gia tăng chủ yếu do yếu tố chất xỏm, ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến trong sản xuất, cú tớnh năng động cao và hiệu quả lớn. Đõy là đặc điểm rất khỏc biệt so với nụng thụn. Tuy nhiờn, kinh tế đụ thị cũng cú thể suy thoỏi vỡ cựng với quỏ trỡnh phỏt triển, “cỏc nhõn tố già cỗi, suy yếu” của kinh tế đụ thị bắt đầu xuất hiện. Vỡ vậy, để tiếp tục phỏt triển, kinh tế đụ thị buộc phải tạo ra những “tế bào kinh tế mới”. Và vỡ “kinh tế ngành núi chung đều cú chu kỳ sống của nú” nờn nhờ đú, để phỏt triển, kinh tế đụ thị luụn luụn được bổ sung những hoạt động kinh tế mới [58; tr116].

Sự phỏt triển kinh tế đụ thị gắn liền với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế vỡ đặc tớnh lợi ớch mang lại khỏc nhau giữa cỏc hợp phần của nền kinh tế. Theo Patricia Clarke Annez và Robert M. Buckley, “cơ cấu ngành trong tỷ lệ tăng trưởng GDP giữa cỏc quốc gia khẳng định mối liờn hệ vững chắc giữa tốc độ tăng trưởng nhanh và sự dịch chuyển cơ cấu từ nụng nghiệp sang cỏc hoạt động (...) chế tạo và dịch vụ” [56; tr8].

Trong cơ cấu kinh tế đụ thị, kinh tế nụng nghiệp bị giới hạn phỏt triển do sự hạn chế tài nguyờn thiờn nhiờn, khụng đỏp ứng được (tại chỗ) nhu cầu của đụ thị. Trong nụng nghiệp cú sự chuyển hướng sản xuất phục vụ một số nhu cầu đặc thự đụ thị. Trong khi đú, cỏc ngành thuộc khu vực II và III cú nhiều điều kiện sản xuất thuận lợi, năng động, dễ thớch ứng với những biến động của nền KT, đỏp ứng nhu cầu của đụ thị. Michael Spence tổng kết “...năng suất trung bỡnh của một người lao động trong lĩnh vực chế tạo hoặc dịch vụ cao hơn khoảng từ ba đến năm lần so với năng suất của một người lao động trong cỏc khu vực truyền thống và đụi khi cũn cao hơn nhiều” [56; trXI]. Và khi nghiờn cứu cơ cấu ngành trong tăng trưởng của cỏc quốc gia cú tốc độ phỏt triển trong dài hạn đủ nhanh để đuổi kịp mức tăng thu nhập trờn đầu người của Mỹ cho thấy: i) ở mỗi nước, chỉ ngành chế tạo hoặc dịch vụ (hoặc cả hai) là động lực thỳc đẩy quỏ trỡnh tăng trưởng; ii) khụng nước nào cú tỷ lệ tăng trưởng cao và bền vững nhờ nụng nghiệp [56; tr8].

Vỡ hiệu quả sản xuất của khu vực II và III cao hơn khu vực I nờn cú sự chuyển dịch theo hướng giảm dần vai trũ của khu vực I và gia tăng vai trũ của khu

vực II, III. Đồng thời, trong nền kinh tế đụ thị sẽ cú sự chuyển dịch từ cỏc ngành sử dụng nhiều tài nguyờn, lao động, cú giỏ trị thặng dư thấp sang cỏc ngành thu lợi nhuận cao nhờ khoa học kỹ thuật, thời gian gần đõy thường được gọi là “nền kinh tế tri thức”. Biểu đồ dưới đõy phản ỏnh quan hệ giữa tỷ lệ (%) GDP phi nụng nghiệp và tỷ lệ (%) dõn số đụ thị của cỏc quốc gia (sử dụng số liệu trong Microsoft Encarta Premium 2009). Cỏc quan hệ này là tuyến tớnh với hệ số tương quan R=0,66.

Hỡnh 1.4. Tương quan giữa tỷ lệ (%) GDP phi nụng nghiệp và tỷ lệ (%) dõn số đụ thị của cỏc quốc gia trờn thế giới (năm 2005).

Mặt khỏc, do lợi thế so sỏnh giữa cỏc vựng lónh thổ là khỏc nhau theo thời gian nờn cựng với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lónh thổ.

1.1.3.3. Thỳc đẩy chuyển đổi sinh kế

Sinh kế là tập hợp tất cả cỏc nguồn lực và khả năng mà con người cú được, kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống cũng như để đạt được cỏc mục tiờu và ước nguyện của họ. Cỏc nguồn lực mà con người cú được bao gồm: (1) Vốn con người; (2) Vốn vật chất; (3) Vốn tự nhiờn; (4) vốn tài chớnh; (5) Vốn xó hội [129].

Trong quỏ trỡnh đụ thị húa, sinh kế của người dõn cú thể bị tỏc động mạnh mẽ bởi cỏc yếu tố sau:

- Quỏ trỡnh gia tăng dõn số đụ thị, mở rộng diện tớch và mạng lưới đụ thị song hành cựng quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế đụ thị, xõy dựng cơ sở hạ tầng đụ thị

thỳc đẩy chuyển dịch mục đớch sử dụng đất mạnh mẽ ở khu vực đụ thị húa. Người dõn trong khu vực đụ thị húa cú nguy cơ mất hoặc suy giảm vốn tự nhiờn. Đối với người nụng dõn, đất nụng nghiệp bị thu hồi là cỳ sốc thật sự vỡ sinh kế truyền thống khụng cũn nữa, họ phải tỡm được sinh kế thay thế.

- Quỏ trỡnh đụ thị húa cựng với sự xuất hiện của nhiều hoạt động kinh tế đụ thị hấp dẫn. Cơ cấu nghề nghiệp khu vực đụ thị húa trở nờn đa dạng hơn. Người dõn cú xu hướng hũa nhập vào nền kinh tế đụ thị nờn sinh kế thay đổi.

Do cỏc yếu tố trờn, sinh kế cú xu hướng chuyển đổi theo cỏc hướng sau: - Vốn vật chất tăng lờn, một mặt do thu nhập tăng lờn so với giai đoạn trước, mặt khỏc do người dõn cú thể tiếp cận dễ dàng hơn với cỏc cơ sở vật chất hiện đại của đụ thị;

- Vốn tự nhiờn giảm do những thay đổi về mục đớch sử dụng đất, do mật độ dõn số cao hơn nhiều so với trước kia;

- Vốn xó hội biến đổi khú dự đoỏn do mụi trường sống thay đổi, những mối quan hệ truyền thống bắt đầu rạn nứt, nhưng đồng thời cũng hỡnh thành cỏc quan hệ mới, lũng tin mới, cỏch ứng xử mới;

- Vốn con người cũng thay đổi do sự thớch ứng của con người và cộng đồng trước cỏc cơ hội và thỏch thức của hoàn cảnh xó hội mới.

1.1.3.4. Thỳc đẩy thay đổi mục đớch sử dụng đất

Đất là điều kiện cơ bản nhất đối với sản xuất, đời sống của nhõn loại. GS Nhiờu Hội Lõm cú trớch dẫn ý kiến của C.Mỏc như sau: “lao động khụng phải là nguồn duy nhất của những giỏ trị sử dụng do nú sản xuất ra, khụng phải là nguồn duy nhất của của cải vật chất. Như Uyliam Petti núi, lao động là cha của của cải, cũn đất là mẹ của nú.” [58; tr507]. Như vậy, đất đụ thị là điều kiện vật chất và yếu tố sản xuất quan trọng hàng đầu của kinh tế đụ thị. Bờn cạnh đú, đất đai cũn là điều kiện thiết yếu để đảm bảo và nõng cao chất lượng sống con người.

Đất đụ thị cú những đặc thự khỏc hẳn đất nụng thụn, được GS Nhiờu Hội Lõm tổng kết như sau:

- Yờu cầu của đụ thị về địa chất đất đai tương đối đơn giản, khụng cú sự lựa chọn về độ phỡ và cơ cấu đất đai, chỉ cú yờu cầu về địa chất cụng trỡnh và địa thế;

- Khi được đầu tư sử dụng đất đai đụ thị cú thể làm ra được hiệu ớch to lớn hơn đất đai nụng thụn;

Hiệu ớch đất đai đụ thị là một khớa cạnh rất quan trọng tỏc động đến mục đớch sử dụng đất. Theo GS Nhiờu Hội Lõm, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp bỡnh quõn/km2 diện tớch đụ thị tăng dần theo quy mụ dõn số đụ thị: đụ thị cú quy mụ dõn số > 2 triệu người hiệu ớch cao hơn cỏc đụ thị cú quy mụ 1 - 2 triệu người, 1/2 - 1 triệu người, 200.000 – 500.000 người và < 200.000 người lần lượt là 5,9 lần; 2,38 lần; 4,45 lần; 12,95 lần và 57,7 lần [58; tr512-513].

- Đất đai đụ thị là tư liệu sinh hoạt, tư liệu phỏt triển và tư liệu hưởng thụ khụng thể thiếu được của cư dõn đụ thị;

Tư liệu sinh hoạt trước hết là chỗ ở của người dõn. Bất cứ ai cũng cần cú khụng gian sinh sống tối thiểu và nhu cầu về chỗ ở tăng lờn cựng với quỏ trỡnh gia tăng quy mụ dõn số cũng như sự tăng lờn của mức sống. Vỡ vậy, đụ thị cần cú quỹ đất nhất định và cơ cấu hợp lý, nếu khụng, chất lượng cuộc sống của thị dõn khụng được đảm bảo.

- Kinh doanh bất động sản đụ thị là nguồn thu quan trọng của ngõn sỏch nhà nước và đụ thị.

Do tớnh khan hiếm nờn đất đụ thị cú giỏ trị rất cao. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động giao dịch đất đai mang lại một nguồn thu đỏng kể. Do vậy, trong bối cảnh quỏ trỡnh đụ thị húa, khi quy mụ dõn số và mật độ dõn số đụ thị tăng lờn,

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 43 -50 )

×