0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

Một số ảnh hưởng của quỏ trỡnh đụ thị húa đến sự phỏt triển kinh tế xó

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 63 -67 )

7. CẤU TRÚC LUẬN ÁN

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.3. Một số ảnh hưởng của quỏ trỡnh đụ thị húa đến sự phỏt triển kinh tế xó

hội nước ta trong hơn hai thập niờn gần đõy

1.2.3.1. Thay đổi đặc trưng dõn số và phõn bố dõn cư

Đụ thị húa ở nước ta hiện nay đang trong giai đoạn thu hỳt mạnh người nhập cư vào đụ thị. Động lực gia tăng dõn số đụ thị chủ yếu do đúng gúp của nhập cư. Trong chuyờn khảo Di cư và đụ thị húa ở Việt Nam: Thực trạng, xu hướng và những khỏc biệt, cỏc tỏc giả đó chứng minh cú mối quan hệ thuận chiều rừ nột giữa

tỷ lệ nhập cư và tỷ lệ dõn số đụ thị ở nước ta [138; tr96]. Theo Lờ Văn Thành (Viện Nghiờn cứu phỏt triển TP Hồ Chớ Minh) khoảng 31% dõn số TP Hồ Chớ Minh là người nhập cư và TP Hồ Chớ Minh là đụ thị cú sức hấp dẫn dõn di cư trờn phạm vi cả nước [128]. Thành phố Hà Nội trong thời gian gần đõy cú 40 – 50 ngàn người nhập cư hàng năm [119]. Tớnh chọn lọc cao về tuổi, giới tớnh, tỡnh trạng hụn nhõn của dõn nhập cư tỏc động mạnh đến một số đặc trưng nhõn khẩu học của địa bàn tiếp nhận. Nhỡn chung dõn số nhập cư đến cỏc đụ thị lớn rất trẻ: hơn 80% trong độ tuổi 15 – 39 (TP Hồ Chớ Minh) và hơn 50% trong độ tuổi 20 – 29 (TP Hà Nội); tỷ lệ nữ thường cao hơn nam [128], [119]. Đồng thời, dõn số nhập cư đụng là nguồn bổ sung dồi dào lực lượng lao động trờn địa bàn, thỳc đẩy tớnh cạnh tranh trong thị trường lao động. Trong những năm gần đõy, nhiều lao động phổ thụng nhập cư vào cỏc thành phố lớn kiếm việc làm, đặc biệt là TP Hồ Chớ Minh và TP Hà Nội làm giảm chất lượng nguồn lao động cỏc đụ thị này.

Sự phổ biến lối sống đụ thị cũn làm thay đổi rừ nột cỏc mẫu hỡnh về hụn nhõn. Theo kết quả cỏc cuộc Tổng điều tra dõn số và nhà ở năm 1989, 1999 và 2009, tuổi kết hụn trung bỡnh lần đầu (SMAM) ở nước ta cú xu hướng tăng nhẹ. Đặc biệt, SMAM ở khu vực đụ thị luụn cao hơn khu vực nụng thụn, bất kể khảo sỏt đối với nữ hay nam. Năm 2009, SMAM của nam ở khu vực đụ thị cao hơn khu vực nụng thụn 2,1 năm và tương ứng với nữ là 2,4 năm [136; tr105]. Đồng thời, tỷ lệ người đang kết hụn ở nụng thụn luụn cao hơn thành thị [54; tr48], [136; tr98]. Theo kết quả khảo sỏt mức sống dõn cư Việt Nam năm 2012, tỷ lệ người đang kết hụn ở thành thị là 62,6% và ở nụng thụn là 64,4%. Đồng thời, tỷ lệ người chưa từng kết hụn và tỷ lệ ly hụn ở thành thị cao hơn nụng thụn và cú xu hướng tăng trong giai đoạn 2002 – 2012 [82; tr48].

Quỏ trỡnh đụ thị húa khụng chỉ làm thay đổi phõn bố dõn cư trờn bỡnh diện cả nước giữa khu vực thành thị và nụng thụn mà cũn làm thay đổi sự phõn bố dõn cư đụ thị trờn cả nước và trong mỗi đụ thị. Theo số liệu của Tổng cục Thống kờ, tỷ trọng của hai vựng cú tốc độ đụ thị húa nhanh nhất cả nước là Đụng Nam Bộ và Đồng bằng sụng Hồng trong tổng dõn số đụ thị cả nước giai đoạn 1995 – 2012 cú xu hướng tăng lờn (từ 51,2% năm 1995 lờn 54,7% năm 2012). Trong quỏ trỡnh đụ

thị húa, cấu trỳc khụng gian – chức năng của đụ thị thay đổi, dẫn đến việc thay đổi mạnh phõn bố dõn cư nội thị, nội thành và vựng ven đụ. Đối với cỏc đụ thị nhỏ, dõn số cú xu hướng tập trung vào khu vực trung tõm. Trong khi đú, ở cỏc đụ thị trung bỡnh và lớn, do hỡnh thành cỏc khu đụ thị mới, cỏc khụng gian chức năng mới, hiện đại và do nhu cầu chỉnh trang đụ thị ở cỏc phường đó bị quỏ tải về cơ sở hạ tầng nờn cú xu hướng gión dõn từ cỏc phường này ra khu đụ thị mới. Quy mụ và mật độ dõn số tăng lờn nhanh chúng ở cỏc trục giao thụng chớnh, cỏc trục thương mại của đụ thị theo dạng tỏa tia; ở những vựng ven đụ cú quỏ trỡnh đụ thị húa nhanh chúng.

1.2.3.2. Thỳc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Theo TS Đỗ Tỳ Lan, Phú cục trưởng Cục phỏt triển đụ thị (Bộ Xõy dựng), kinh tế đụ thị chiếm 70% GDP của cả nước, thỳc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại [126]. Theo số liệu của Tổng cục thống kờ về số dõn đụ thị và quy mụ GDP nước ta trong giai đoạn 1990 – 2012, tỏc giả tớnh được mối quan hệ tương quan rất chặt giữa 2 biến này với R=0,9 và dường như quy mụ GDP tăng nhanh hơn khi tỷ lệ dõn số đụ thị vượt ngưỡng 30% (quy mụ dõn số đụ thị khoảng 24 triệu người trở lờn) (hỡnh 1.5).

Hỡnh 1.5. Quan hệ giữa quy mụ dõn số đụ thị và quy mụ GDP Việt Nam giai đoạn 1990 - 2012

Hỡnh 1.6. Tỷ trọng của 5 TP trực thuộc Trung ương trong tổng GDP và trong tổng dõn số đụ thị toàn quốc năm 2012

Riờng cỏc 5 đụ thị trực thuộc trung ương, tốc độ tăng trưởng GDP rất nhanh, trung bỡnh gấp hơn 1,5 lần tốc độ trung bỡnh cả nước. Xột riờng cho 5 thành phố

trực thuộc trung ương, số liệu thống kờ cho thấy cú mối tương quan chặt giữa quy mụ đụ thị và vai trũ của nú trong nền kinh tế quốc gia, được minh họa qua hỡnh 1.6.

Quỏ trỡnh đụ thị húa cũng gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành bởi sự tăng tốc nhanh chúng của cỏc hoạt động kinh tế đụ thị. Tỏc giả xử lớ số liệu của Tổng cục Thống kờ cho thấy mối tương quan nghịch rừ nột giữa quỏ trỡnh gia tăng dõn số đụ thị, gia tăng tỷ lệ dõn và quỏ trỡnh giảm tỷ lệ khu vực kinh tế nụng nghiệp trong tổng GDP nước ta giai đoạn 1993 – 2012, với R= -0,93 (hỡnh 1.7).

Hỡnh 1.7. Mối quan hệ giữa tỷ lệ dõn số đụ thị và tỷ lệ GDP khu vực phi nụng nghiệp nước ta giai đoạn 1993 - 2012

Tỏc động này cũng dễ dàng quan sỏt ở cỏc đụ thị lớn của nước ta. Cỏc thành phố trực thuộc trung ương thời gian qua chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại, nõng cao vai trũ của cỏc hoạt động kinh tế đụ thị, trong đú quan trọng nhất là cụng nghiệp – xõy dựng và dịch vụ. Tỷ trọng khu vực PNN trong tổng GDP của 5 thành phố trung bỡnh hơn 90%. Tỷ trọng khu vực nụng nghiệp của thành phố Hà Nội, Hải Phũng là khoảng 9 – 10%, của TP Cần Thơ hơn 10%, của thành phố Hồ Chớ Minh và Đà Nẵng vào khoảng 2%.

1.2.3.3. Thỳc đẩy thay đổi mục đớch sử dụng đất và chuyển đổi sinh kế

Quỏ trỡnh ĐTH làm thay đổi sõu sắc giỏ trị, hiệu quả sử dụng đất, dẫn đến chuyển đổi mục đớch sử dụng đất, đặc biệt ở cỏc thành phố lớn. Hàng năm, Việt Nam chuyển đổi khoảng 10.000 ha đất nụng nghiệp thành đất đụ thị. Những khu vực ĐTH nhanh như Thủ Đức, Bỡnh Tõn, Nhà Bố (TP Hồ Chớ Minh), Từ Liờm, Thanh Xuõn (Hà Nội), Ngũ Hành Sơn, Liờn Chiểu (Đà Nẵng),… nhiều diện tớch đất nụng nghiệp được chuyển đổi sang mục đớch phi nụng nghiệp: xõy dựng hạ tầng đụ thị, nhà ở, khu đụ thị,… Do vậy, sinh kế của người dõn cũng thay đổi sõu sắc, đặc biệt là nụng dõn trong vựng đụ thị húa nhanh.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 63 -67 )

×