Tự luận (5 điểm )

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 9 (Trang 40 - 43)

1/ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta biểu hiện qua các mặt nào ? Nội dung các mặt chuyển dịch đĩ ? Những thành tựu và thách thức trong cơng cuộc đổi mới của nền kinh tế nước ta ? ( 3 điểm ).

2/ Vẽï biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu dân tộc của nước ta năm 1999 theo số liệu.

Dân tộc kinh : 86,2%

Các dân tộc ít người: 13,8%.

Dựa vào biểu đồ nhận xét về cơ cấu dân tộc nước ta ( 2 điểm ).

ĐÁP ÁN :

I/ Trắc nghiệm:

1.d: 2.a : 3.d : 4.a : 5. aC, bD, cA, dB. 6.c

II/ Tự luận:

Câu 1: * 3 mặt :

- Chuyển dịch cơ cấu gành. - Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.

- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. * Nội dung chuyển dịch.

- Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc, các ngành đều phát triển.

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố. - Nền kinh tế đang hội nhập kinh tế thế giới.

* Thách thức.

Nhiều vấn đề cần giải quyết; Xố đĩi giảm nghèo, cạn kiệt tài nguyên, ơ nhiễm mơi trường, việc làm..

Biến động của thị trường thế giới các thách thức khi tham gia AFTA, WTO..

Nhận xét : Dân tộc kinh chiếm số đơng.

ND: 12/11Tuần: 10 Tuần: 10 Tiết: 19

SỰ PHÂN HỐ LÃNH THỔ

Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức: Học sinh cần.

Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lý, thế mạnh, khĩ khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư, xã hội của mỗi vùng.

Hiều rõ hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng tây bắc và đơng bắc, đánh giá trình độ phát triển của hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ mơi trường, phát triển kinh tế xã hội.

2/ Kỹ năng:

Sử dụng bản đồ .

Phân tích, giải thích một số chỉ tiêu phát triển dân cư,. Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ và lược đồ.

II/ Các thiết bị dạy học:

Bản đồ địa lý TN và bản đồ hành chính Việt nam. Bản đồ tự nhiên của vùng trung du miền núi bắc bộ.

Một số hình ảnh thiên nhiên, con người ở trung du và miền núi bắc bộ.

III/ Các hoạt động trên lớp.1.Ổn định: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới.

Mở bài: Phần giới thiệu đầu bài học.

Hoạt động của thày và trị Nội dung chính

HĐ1: Cá nhân/ cặp

Bước 1: Học sinh dựa SGK.

- Xác định vị trí của vùng ? ( ranh giới, tên các tỉnh, tiếp giáp )

- Nêu ý nghĩa vị trí của vùng ?

Bước 2: Đại diện học sinh trình bày, chỉ bản đồ, giáo viên chuẩn kiến thức.

- Ý nghĩa.Giao lưu thuận tiện với các tỉnh phía nam TQ , thượng nào, vùng kinh tế

1/ Vị trí địa lý và giới hạn. hạn. Lãnh thổ. Nằm phía bắc nước ta. - Diên tích : 100.965 km2 ( 30,7% DT ) - Số dân : 11,5 triệu người ( 14,4% số dân . - Vùng lãnh thổ rộng

bắc bộ và bắc trung bộ.

Cĩ vùng biển giàu tiềm năng du lịch, hải sản, tuy nhiên khĩ khăn trong bảo vệ an ninh quốc phịng, chống buơn lậu.

Chuyển ý : Ngồi vị trí địa lý quan trọng của vùng cịn cĩ đặc điểm tự nhiên như thế nào ?

HĐ2: Cặp / nhĩm ( 4 nhĩm )

Dựa vào kênh hình, chữ SGK thảo luận các vấn đề.

- Đặc điểm địa hình thuận lợi, khĩ khăn.

- Đặc điểm khí hậu thuận lợi, khĩ khăn. - Tài nguyên thuận lợi, khĩ khăn.

- Phân biệt 2 tiểu vùng...

Học sinh lên bảng xác định trên bản đồ các mỏ khống sản, thuỷ điện ...

H. Chia làm mấy tiểu vùng ? ( 2)

Căn cứ bảng 17.1 hãy nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa 2 tiểu vùng ĐB và TB.

Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức.

HĐ3: Cặp / nhĩm.

Bước 1: Học sinh dựa vào kênh chữ bảng 17.2, tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận theo câu hỏi.

- Trung du và miền núi bắc bộ cĩ những dân tộc nào ?

- Thuận lợi, khĩ khăn dân tộc mỗi vùng ? - Nhận xét sự chênh lệch về trình độ phát triển dân cư, xã hội giữa 2 tiểu vùng so với cả nước? Vì sao ?

Bước 2: Học sinh trình bày giáo viên chuẩn kiến thức.

Trong quá trình trình bày giáo viên bổ sung thêm 1 số câu hỏi.

H. Làm ruộng bậc thang cĩ vai trị gì ? ( khia thác bức tranh )

H. Nhà nước cĩ những chính sách gì ? liên hệ địa phương.

lớn gồm 15 tỉnh. - Ranh giới:

Bắc :giáp trung quốc. Nam :vùng bắc trung bộ. Tây : Lào.

Đơng : ĐBSH, biển đơng.

2/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên và tài nguyên thiên nhiên.

* Địa hình. chủ yếu núi cao. + TB: núi cao. + ĐB: núi trung bình. * Khí hậu. - Nhiệt đới ẩm. + Đơng bắc cĩ mùa đơng lạnh. + Tây bắc ít lạnh hơn. * Tài nguyên. Khống sản, thuỷ điện đa dạng.

Vườn quốc gia, bãi biển.

3/ Đăcû điểm dân cư xã hội. hội.

- Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người. - Cĩ sự chênh lệch lớn, giữa đơng bắc, tây

bắcvà tốc độ phát triển dân cư xã hội. - Đời sống cịn khĩ khăn đang được cải thiện.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 9 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w