Những giải pháp cụ thể để bảo vệ tài nguyên mơi trường biển đảo.
Liên hệ thực tế.
Bước 2: Học sinh phát biểu , giáo viên chuẩn kiến thức.
a. Sự giảm sút tài nguyên và ơ nhiễm mơi trường biển đảẩoTì
nguyên biển ngày càng bị cạn kiệt.
Mơi trường biển đảo bị ơ nhiễm ngày càng tăng. b. Việt nam đã cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường .
Cĩ kế hoạch khai thác hố dầu.
Khai thác đi đơi với bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên.
IV/ Củng cố:
1/ Biển nước ta cĩ những loại khống sản chính nào ở đâu / trình bày tình hình khai thác dầu khí ở vùng biển nước ta .
2/ Nước ta cĩ những thuận lợi nào về GT vận tải biển , tình hình phát triển GTVT biển nước ta ?
3/ Nguyên nhân ơ nhiễm mơi trường biển đảo và cạn kiệt tài nguyên ?
V/ Hoạt động nối tiếp.
ND: ...Tuần: 29 Tuần: 29
Tiết: 46
Bài 40: THỰC HÀNH : ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH
CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍI/ Mục tiêu bài học: I/ Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh cần phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
Cĩ kỹ năng xây dựng sơ đồ trong quá trình học tập để biểu hiện mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý.
Củng cố kiến thức và phát triển tổng hợp kinh tế biển.
II/ Các thiết bị dạy học
Bản đồ kinh tế Việt nam.
Dụng cụ học tập của học sinh. Aït lát địa lý Việt nam
III/ Các hoạt động trên lớp 1/ Ổn định. 1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra bài cũ.
Nêu những cạn kiệt tài nguyên và ơ nhiễm mơi trường biển , phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và mơi trường.
3/ Bài mới.Mở bài: Mở bài:
Giáo viên nêu nhiệm vụ cần phải hồn thành trong giừo học. Cách thức tiến hành để đạt kết quả cao nhất .
Bài tập số 1:
HĐ1: cá nhân/ nhĩm.
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phát triển kinh tế biển bao gồm những ngành nào ?
Học sinh dựa vào bảng 40.1 Aït lát ( tàng 4) kết hợp kiến thức đã học.
Xác định vị trí các đảo ven bờ , cát bà, cơn đảo, phú quốc ( nơng, lâm , ngư nghiệp 0
Bài tập số 2:
HĐ2: Cá nhân / nhĩm.
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách phân tích biểu đồ. Phân tích diễn biến của từng đối tượng qua các năm . Sau đĩ phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý.
Bước 2: học sinh dựa vào biểu đồ 40.1 kênh chữ, kiến thức đã học .
Nhận xét về tình hình khai thác , xuất khẩu dầu thơ , nhập khẩu xăng dầu ở nước ta .
Nhận xét về tình hình khai thác dầu khí ở nước ta, phát triển ngành cơng nghiệp chế biến dầu khí ở nước ta.
Bước 3: cá nhân sau khi làm song cùng nhĩm trao đổi.
Bước 4: đại diện nhĩm phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức.
Đáp án:
Từ năm 1999 - 2003.
Sản lượng khia thác dầu thơ liên tục tăng.
Hầu như tàon bộ lượng dầu khai thác được đều dưới dạng thơ .
Trong khi xuất khẩu dầu thơ nước ta phải nhập lượng xăng dầu chế biến ngày càng tăng .
Ngành cơng nghiệp chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển , đây là điểm yếu cả của cơng nghiệp dầu khí.
IV/ Củng cố :
1/ Sắp xếp các đảo điển hình ở ven bờ theo thứ tự từ bắc đến nam : Cát bà, cái bầu, phú quốc, cơn đảo, phú quý.
2/ Chọn ý đúng nhất trong câu sau.
Ngành cơng nghiệp chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển được thể hiện.
a. Hầu như lượng dầu khia thác được đều xuất khẩu dưới dạng thơ. b. Lượng nhập xăng dầu ngày càng tăng.
V/ Hoạt động nối tiếp.
Học sinh hồn thành nốt bài thực hành.
ND: ...Tuần: 30 Tuần: 30
Tiết: 47
Bài 41: ĐỊA LÝ TỈNH GIA LAI I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức : Sau bài học học sinh cần nắm.
Xác định được vị trí của tỉnh gia lai , ý nghĩa của vị trí đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Hiểu và trình bày được đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên những thuận lợi, khĩ khăn để phát triển kinh tế xã hội đồng thời cĩ những giải pháp khắc phục khĩ khăn.
2/ Kỹ năng.
Cĩ kỹ năng phân tích tổng hợp một vấn đề địa lý thơng qua kênh hình, kênh chữ.
Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ., tranh ảnh.
II/ Các thiết bị dạy học
Bản đồ tự nhiên hành chính Việt nam. Bản đồ tỉnh gia lai.
Tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên thành phố.
III/ Các hoạt động trên lớp 1/ Ổn định. 1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra 15 phút
3/ Bài mới.
Mở bài: Phần đầu SGK.
Hoạt động của thày và trị Nội dung chính
Bước 1: Học sinh dựa vào bản đồ Việt nam kết hợp kiến thức đã học
Trả lời câu hỏi.
Tỉnh gia lai nằm ở vùng nào ?
Giáp với tỉnh nào ? giáp các nước nào ? cĩ đường biển khơng /
Yï nghĩa vị trí địa lý trong phát triển kinh tế xã hội ?
So sánh diện tích gia lai với các địa phương khác ?
HĐ2: cá nhân / nhĩm
Bước 1: Học sinh dựa vào bản đồ tự nhiên Việt nam , bản đồ tỉnh gia lai, kết hợp kênh chữ, kiến thức đã học để hồn thành phiếu bài tập.
Gợi ý: Phân tích ảnh hưởng của các nhân tốự nhiên với nhau.
Aính hưởng tự nhiên đến kế hoạch phát triển xây dựng kinh tế bảo vệ mơi trường.
Các học sinh cùng bàn bạc thaoe luận. Đại diện nhĩm phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức.
lãnh thổ và sự phân chia hành chính
Gia lai thuộc vùng tây nguyên.
Phía bắc giáp Kom tum.
Phía nam giáp đăk lăk. Phía đơng giáp Quảng ngãi, bình định,phú yên. Phía tây giáp Cam phu chia.
( đường biên giới 90 km ) Diện tích : 15.495, 71km2 Tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế với các tỉnh tây nguyên và các tỉnh duyên hải miền trung , cam phu chia và các khu vực khác .
II/Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
IV/ Củng cố:
1/ Xác định vị trí giứoi hạn tỉnh gia lai trên bản đồ ?
2/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh gia lai cĩ đặc điểm gì / cĩ thuận lợi, khĩ khăn gì cho sự phát triển kinh tế / những giải pháp cụ thể.