Hoạt động nối tiếp: Học sinh làm câu 3 SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 9 (Trang 61 - 63)

ND: 12/12/2007Tuần: 14 Tuần: 14 Tiết: 28

Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức:

Hiểu và trình bày được tiềm năng kinh tế biển của vùng. Nhận biết được ý nghĩa quan trọng của vị trí, giới hạn vùng. Thấy được sự đa dạng của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên giúp cho vùng phát triển cơ cấu kinh tế đa dạng, những giải pháp khắc phục khĩ khăn do thiên tai gây lên, đời sống nhân dân cịn thấp, tự nhiên dân cư cĩ sự khác nhau giữa phía đơng và phía tây.

2/ Kỹ năng.

Biết đọc bản đồ, phân tích bảng số liệu, xác lập. Liên hệ địa lý.

II/ Các thiết bị dạy học

Bản đồ kinh tế duyên hải nam trung bộ. Bản đồ kinh tế việt nam.

Tranh ảnh về hoạt động kinh tế của vùng.

III/ Các hoạt động trên lớp.1/ Ổn định : 1/ Ổn định :

Xác định vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ nam trung bộ ? ý nghĩa vị trí của vùng ?

Hoạt động của thày và trị Nội dung chính

HĐ1: 4 nhĩm thảo luận 4 phút

Bước 1: Học sinh dựa vào bảng 26.1:H 26.1, kết hợp kiến thức đã học .

Nhận xét tình hình chăn nuơi bị, khia thác và nuơi trồng thuỷ sản của vùng.

Cho biết tình hình trồng cây lương thực, cây cơng nghiệp, cây ăn quả ?

Xác định trên bản đồ các bãi tơm, bãi cá, , tại sao nam trung bộ nổi tiếng với nghề làm muối đánh bắt nuơi trồng thuỷ sản biển ? Cho biết vùng cĩ những khĩ khăn gì trong sản xuất nơng nghiệp, đề xuất biện pháp khắc phục khĩ khăn .

Gợi ý : Diện tích chăn thả lớn, khí hậu nĩng khơ, thích hợp với bị.

Bờ biển dài nhiều bãi cá, bãi tơm cĩ 2 trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước.

Bước 2: Học sinh phát biểu chỉ bản đồ, giáo viên chuẩn kiến thức.

Chuyển ý : Cơng nghiệp cĩ những bước tiến khá dài.

HĐ2: Học sinh dựa vào bảng 26.2 hình 26.1 hoặc át lát địa lý Việt nam trang ( 23 ) kết hợp với kiến thức đã học .

So sánh giá trị và tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp của vùng so với cả nước. Xác định các trung tâm cơng nghiệp các ngành chủ yếu của mỗi trung tâm.

Cho biết những cơng nghiệp nào phát triển mạnh hơn ?

Bước 2: Học sinh phát biểu chỉ bản đồ, giáo viên chuẩn kiến thức.

Chuyển ý : Tình hình ngành dịch vụ như thế nào /

HĐ3: cá nhân / cặp

Bước 1: Học sinh dựa vào hình 26.1 kết hợp vốn hiểu biết .

Xác định các tuến đường giao thơng qua

IV/ Tình hình phát triển kinh tế . triển kinh tế . 1/ Nơng nghiệp. Thế mạnh : Chăn nuơi bị, nuơi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Khĩ khăn của nơng nghiệp. Quỹ đất hạn chế, đất xấu, thiên tai. 2/ Cơng nghiệp. Chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá trị sản xuất cơng nghiệp cả nước. Tốc độ tăng trưởng ...

Cơng nghiệp cơ khí chế biến thực

phẩm khá phát triển.

vùng, các cảng biển, sân bay.

Nêu tên các điểm du lịch nổi tiếng. Nhận xét hoạt động dịch vụ của vùng .

Bước 2: Học sinh phát biểu chỉ bản đồ, giáo viên chuẩn kiến thức.

Chuyển ý : các thành phố biển với hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch nhộn nhịp trở thành trung tâm kinh tế vùng.

HĐ4: Cá nhân / cặp

Bước 1: Học sinh dựa vào hình 26.1 kết hợp kiến thức đã học .

Xác định vị trí của thành phố đà nẵng, quy nhơn, nha trang.

Cho biết tại sao các thành phố này được coi là cửa ngõ của TN ?

Xác định các tỉnh của vùng kinh tế trọng điểm miền trung , tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền trung sự phát triển kinh tế của vùng ?

Bước 2: Học sinh phát biểu chỉ bản đồ, giáo viên chuẩn kiến thức

3/ Dịch vụ .

Khá phát triển. Tập trung ở đà nẵng, quy nhơn, nha trang. Thế mạnh du lịch. V/ Các trung kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền trung.

Các trung tâm kinh tế.

Đà nẵng, nha trang, quy nhơn.

Vùng kinh tế trọng điểm miền trung cĩ vai trị chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở duyên hải miền trung và tây nguyên tạo mối liên hệ kinh tế liên vùng.

IV/ Củng cố:

Duyên hải nam trung bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển như thế nào ?

Nêu tầm quan trọng của vùng kinh tế trọnh điểm miền trung đối với sự phát triển kinh tế ở bắc trung bộ.

Trình bày đặc điểm phát triển và phân bố cơng nghiệp của vùng ?

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 9 (Trang 61 - 63)