Hoạt động nối tiếp Câu 1,2 SGK trang 139.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 9 (Trang 103 - 105)

Câu 1,2 SGK trang 139.

ND: ...Tuần: 28 Tuần: 28

Tiết: 45

Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO ( tiếp theo ) I/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức: Học sinh cần.

Trình bày được tiềm năng phát triển ngành khai thác khống sản đặc biệt là dầu khí, ngành GT biển , tình hình phát triển 2 ngành trên, những giải pháp và xu hường.

Thấy được tài nguyên biển đang ngày càng cạn kiệt, mơi trường ơ nhiễm làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển ảnh hưởng xấu đến chất lượng của các khu du lịch biển .

Biết những giái pháp để bảo vệ tài nguyên và mơi trường biển.

2/ Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ nằn sử dụng bản đồ . Rèn luyện kỹ năng phân tích , giải thích

3/ Thái độ .

Cĩ ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên mơi trường biển đảo.

II/ Các thiết bị dạy học

Bản đồ tự nhiên, bản đồ kinh tế Việt nam. Bản đồ giao thơng Việt nam.

Aït lát địa lý Việt nam

Tranh ảnh khai thác dầu khí , GT biển, hải cảng, sự ơ nhiễm mơi trường, hoạt động bảo vệ mơi trường biển.

1/ Ổn định.

2/ Kiểm tra bài cũ.

Trình bày tình hình ngành khai thác , nuơi trồng , chế biến hải sản.

3/ Bài mới.

Mở bài: Mở đầu SGK.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

HĐ1: cá nhân / cặp

Bước 1: Học sinh dựa vào Aït lát địa lý Việt nam , kênh chữ, kiến thức đã học.

Kể tên một số khống sản chính của biển nước ta ? phân bố ở đâu ?

Trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta ?

Tại sao nghề làm muối phát triển ở ven bờ biển nam bộ.

Bước 2: Học sinh phát biểu chỉ bản đồ , giáo viên chuẩn kiến thức.

Chuyển ý : Với vị trí thuận lợi biển cịn phát triển giao thơng.

HĐ2: Cá nhân/ cặp

Bước 1: Học sinh dựa vào hình 39.2 Aït lát, kênh chữ, tranh ảnh, và kiến thức đã học.

Xác định một số cảng biển và tuyến GT đường biển của nước ta .

Cho biết tình hình GT vận tải biển ở nước ta .

Sự phát triển GT biển cĩ ý nghĩa như thế nào đối với ngành ngoại thương nước ta.

Xu hướng phát triển của ngành vận tải biển ?

Bước 2: Học sinh phát biểu chỉ bản đồ , giáo viên chuẩn kiến thức.

Chuyển ý : Khai thác quá mức dẫn đến giảm sút tài nguyên , ơ nhiễm mơi trường biển , cĩ xu hướng gia tăng nên khai thác phải đi đơi với bảo vệ nguồn

1/ Khai thác và chế biến khống sản biển. khống sản biển. Biển nước ta cĩ khống sản ( dầu mỏ , khí đốt, ơ xít ti tan , cát trắng ) Khai thác dầu khí mạnh, tăng nhanh. Xu hướng phát triển hố dầu, chất dẻo tổng hợp, cao su, hốn hợp, điện, phân cơng nghệ cao về dầu khí. Làm muối phát triển ở vùng biển từ bắc đến namnhanh là ở nam trung bộ.

2/ Phát triển tổng hợp giao thơng vận tải biển. giao thơng vận tải biển.

Điều kiện : gần nhiều tuyến GT quốc tế , nhiều vũng vịnh , cửa sơng để xây dựng cảng biển. Phát triển nhanh ngày càng hiện đại cùng với quá trình nước ta hội

nhập vào nền kinh tế thế giới.

3/ Bảo vệ tài nguyên mơi trường biển đảo. trường biển đảo.

tài nguyên biển để phát triển bền vững.

HĐ3: cá nhân / cặp.

Bước 1: Học sinh dựa vào hình , kênh chữ SGK kết hợp kiến thức đã học. Nêu nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ơ nhiễm mơi trường biển đảo.

Gợi yï : sự giảm sút tài nguyên , diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh dẫn đến sinh vật biển cĩ nguy cơ tuyệt chủng đồi mồi, hải sâm, bào ngư...

Ơ nhiễm khai thác dầu, giao thơng phát triển .

Bước 2: Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn kiến htức.

Chuyển ý: Đứng trước nguy cơ bị suy thối của tài nguyên biển đảo chúng ta phải làm gì ?

HĐ4: cá nhân.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 9 (Trang 103 - 105)