III. Các hoạt động
Ơn: Từ ngữ về tình cảm Dấu phẩy.
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về tình cảm cho học sinh.
- Biết cách đặt câu theo mẫu: Ai? (Cái gì?, Con gì?), làm gì?.
- Biết đặt dấu phẩy ngăn cách giữa các bộ phận cùng làm chủ ngữ cho câu. II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi các nội dung bài tập. - Học sinh, bảng nhĩm.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Ổn định Hoạt động 1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài Tìm từ chỉ tình cảm con người Đặt câu theo câu hỏi - Ổn định - Gọi học sinh nhắc một số từ chỉ tình cảm. - Nhận xét.
- Ơn từ ngữ về tình cảm và đặt dấu phẩy cho thích hợp trong các câu ở bài tập. Bài tập 1: Tìm một số từ chỉ tình cảm của người.
- Cho học sinh thảo luận nhĩm.
- Cho học sinh trình bày nhĩm. - Nhận xét bổ sung.
Bài tập 2: Đặt câu theo mẫu (Ai?, Cái gì?, Con gì?, Làm gì?)
- Học sinh làm trên vở nháp cá nhân. - Giáo viên theo dõi, sữa chữa uốn nắn. VD: Mẹ em là giáo viên.
Bố cháu là cơng nhân. …..
Bài tập 3: Dùng dấu phẩy để ngăn cách
- Học sinh thảo luận nhĩm 5 tìm ra những từ chỉ tình cảm con người: yêu thương, trìu mến, kính trọng, mến yêu,… - Học sinh trình bày ý kiến của mình trên bảng nhĩm.
- Nhận xét bổ sung
- Học sinh trình bày câu của mình. - Nhận xét bổ sung
Dương Thị Đẹp, lớp 2. Trang
Đặt dấu phẩy
cho thích hợp giữa các bộ phận làm chủ ngữ.VD: Trái xồi, mận, ổi, táo,… là loại thức ăn rất ngon.
…
- Gọi học sinh lên dùng dấu phẩy đặt vào câu cho thích hợp
- Nhận xét. - Nhận xét tiết.
- Học sinh lên đặt dấu phẩy vào câu
___________________
BỒI DƯỠNG TỐN
53 -15
(Thực hiện ở vở bài tập tốn) ___________________
Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008 BỒI DƯỞNG TẬP LÀM VĂN