Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ và củng cố về giải tốn bằng phép trừ với quan hệ ngắn.

Một phần của tài liệu BOI DUONG lop 2 (Trang 63 - 68)

tốn bằng phép trừ với quan hệ ngắn.

Dương Thị Đẹp, lớp 2. Trang

(Thực hiện ở vở bài tập tốn)

TUẦN 15

Thứ hai 1 tháng 12 năm 2008

BỒI DƯỠNG TẬP VIẾT

Chữ hoa: M

I/ Mục tiêu:

- Biết viết chữ Mnghiêng hoa.

- Viết cụm từ ứng dụng M theo mẫu chữ nghiêng.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Mẫu chữ hoa nghiêng. - Học sinh: vở tập viết, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

I/ Ổn dịnh II/ Kiểm tra III/ Bài mới:

Hướng dẫn Học sinh viết chữ M nghiêng vào bảng con IV/ Dặn dị - Ổn định. - Viết bảng con chữ M. - Hỏi lại cách viết con chữ M - Nhận xét.

- Giới thiệu bài mới: M nghiêng và câu ứng dụng “Miệng nói tay làm” - Học sinh nhắc lại cách viết chữ M

. Giáo viên nhận xét bổ sung.

- Giáo viên Hướng dẫn trên bảng lớp chữ

M nghiêng và câu ứng dụng viết nghiêng. - Hướng dẫn Học sinh viết vào bảng con. - Hướng dẫn Học sinh viết vào vở.ở phần chữ nghiêng M.

- Giáo viên theo dõi cách viết để kịp thời uốn nắn sửa chửa.

- Kiểm tra một số tập sửa sai - Nhận xét.

- Về nhà viết chữ M. - Nhận xét tiết.

- Học sinh viết vào bảng con - Mcao 2,5 li, gồm 4 nét. - Nhận xét.

- Học sinh nhắc lại cách viết. - Học sinh theo dõi cách viết. - Học sinh viết bảng con - Học sinh viết vào vở.

Dương Thị Đẹp, lớp 2. Trang

___________________ Thứ ba 2 tháng 12 năm 2008

BỒI DƯỠNG CHÍNH TẢ

Rèn kĩ năng viết chính tả bài: “Hai anh em

I/ Mục tiêu:

- Học sinh viết đúng, viết đẹp “Sáng hơm sau….lấy nhau” của bài “Hai anh em”. - Rèn luyện tính cẩn thận của các em học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II/ Chuẩn bị:

- Vở, viết, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

I/ Hoạt động 1 II/ Hoạt động 2 Tìm từ khĩ và viết vào bảng con. III/Hoạt động 3 Viết vào vở IV/ Dặn dị - Ổn định.

- Kiểm tra vở viết của học sinh.Viết một số từ khĩ đã học

- Giới thiệu bài.

- Viết một đoạn trong bài “Hai anh em”. - Giáo viên đọc đoạn Trong bài.

- Gọi Học sinh nĩi nội dung.

- Hướng dẫn Học sinh tìm từ khĩ và viết từ khĩ ở bảng con.

- Giáo viên đọc cụm từ Học sinh viết vào vở.

- Hướng dẫn Học sinh đổi chéo bắt lỗi. - Chấm điểm một số vở.

- Nhận xét.

- Cho Học sinh nhắc lại cách viết các từ khĩ.

- Về nhà sửa lại lỗi chính tả. - Nhận xét tiết.

- Học sinh viết từ khĩ ra bảng. - Học sinh trả lời nội dung.

-Tìm từ khĩ trong đoạn: ngạc nhiên, rình xem, bắt gặp, xúc động.

- Học sinh phân tích từ khĩ và viết vào bảng con.

- Học sinh viết vào vở. - Học sinh đổi chéo bắt lỗi.

- Học sinh sửa lỗi.

- Về nhà viết lại các từ khĩ.

___________________

BỒI DƯỠNG TỐN

Ơn: 100 trừ đi một số.

I/ Mục tiêu:

- Học sinh nắm vững kiến thức 100 trừ đi một số. - Biết cách tìm số trừ chính xác.

- Áp dụng vào bài tập cĩ dạng kiến thức trên một cách thành thạo.

II/ Chuẩn bị:

- Vở bài tập tốn.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Thực hiện ở vở bài tập tốn trang ….)

___________________ Thứ tư 3 tháng 12 năm 2008

Dương Thị Đẹp, lớp 2. Trang

BỒI DƯỠNG TẬP ĐỌC

Bài: Hai anh em – Bé Hoa.

I/ Mục tiêu:

- Học sinh đọc nhanh đúng các bài tập đọc Hai anh em – Bé Hoa. - Nắm được nội dung bài.

II/ Chuẩn bị:

- Sách giáo khoa Tiếng Việt 2. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Ổn định Kiểm tra Giới thiệu bài

Hướng dẫn đọc theo nhĩm và trả lời câu hỏi.

Củng cố dặn dị

- Ổn định

- Gọi học sinh nhắc lại tên bài tập đọc ở tuần 14 và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét.

- Ơn lại các bài tập đọc Hai anh em – Bé Hoa.

- Hướng dẫn học sinh đọc theo nhĩm, bài: Hai anh em và trả lời câu hỏi.

- Giáo dục tình đồn kết giữa các thành viên trong gia đình.

- Hướng dẫn học sinh đọc theo nhĩm, bài: Bé Hoa, và trả lời câu hỏi.

- Gọi 2 nhĩm lên thi đua đọc theo nhĩm và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét tuyên dương. - Đọc nhĩm bài “Hai anh em” - Đọc nhĩm bài “Bé Hoa”

- GV theo dõi sữa chữa cách đọc học sinh. - Giáo dục tư tưởng cho học sinh.

- Nhận xét tuyên dương.

- Về nhà tập viết một tin nhắn về người thân.

- Nhận xét tiết.

- Học sinh nhắc lại tên bài tập đọc. - Câu chuyện bĩ đũa.

- Nhắn tin.

- 2 nhĩm học sinh thi đua đọc và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét. - Nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Từng nhĩm đơi học sinh lên đọc nối tiếp bài Hai anh em – Bé Hoa.

- Nhận xét. - Nhận xét. - Nhận xét.

- Về nhà thực hành viết tin nhắn gửi người thân.

___________________

HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP

Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn.

Tìm hiểu về đất nước con người Việt Nam

I/ Mục tiêu:

- Tìm hiểu những người anh hùng của quê hương. - Sự giàu đẹp của quê hương đất nước.

II/ Chuẩn bị:

- Sưu tầm tranh ảnh về quê hương đất nước. - Sưu tầm tranh về anh bộ đội.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1:

Giới thiệu nội - Ổn định .- Giới thiệu chủ đề: Uống nước nhớ nguồn.

Dương Thị Đẹp, lớp 2. Trang

dung sinh hoạt Hoạt động 2: Sinh hoạt chủ đề Hoạt động 3: Củng cố dặn dị.

- Các em hãy tìm hiểu xem những người anh hùng của quê hương đất nước ta ? - Ở địa phương ta cĩ những anh hùnh nào ghi danh ?

- Ở quê hương Gị Cơng cĩ những cảnh đẹp nào ?

- Giáo viên bổ sung, nhận xét.

- Để đến đáp cơng ơn của các vị anh hùng này các em phải làm gì ?

- Nếu cĩ dịp các em hãy đến tham quan các cảnh đẹp của quê mình.

- Nhận xét tiết.

- Học sinh thảo luận nhĩm đơi và tìm ra câu trả lời: Võ Thị Sáu, Kim Đồng,… - Trương Định,…

- Biển Tân Thành, ao Trường Đua, Chùa Giồng,…

- Học sinh từng nhĩm lên trình bày.

___________________ Thứ năm 4 tháng 12 năm 2008

BỒI DƯỠNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ơn từ chỉ đặt điểm – Kiểu câu “Ai thế nào ?”

I/ Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ơn mở rộng vốn từ chỉ đặt điểm tịnh chất của con người, sự vật. - Rèn kĩ năng đặt câu theo kiểu câu “Ai thế nào ?”.

II/ Chuẩn bị: - Bảng nhĩm. - Vở nháp.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Ồn định, kiểm tra.

Dạy bài mới Bài 1: Tìm từ chỉ tính chất của người sự vật, con vật,…

Bài 2: Đặt câu theo kiểu “Ai thế nào ?”(con gì ?, cái gì ?,...)

- Gọi học sinh đặt câu theo kiểu “Ai thế nào ?”(Cái gì ?, Con gì ?, Thế nào ?) - Nhận xét bổ sung.

- Ơn từ ngữ chỉ đặt điểm về tính chất của người sự vật.

- Đặt câu theo kiểu “Ai thế nào ?”. - Hướng dẫn làm bài tập.

- Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài. - Chia lớp làm 3 nhĩm.

- Nhĩm 1: Tìm từ chỉ tính tình của con người.

- Nhĩm 2: Tìm hình dáng người và vật. - Nhĩm 3: Tính chất, màu sắc của vật. - Cho học sinh thảo luận nhĩm 7 phút. - Gọi từng nhĩm lên trình bày.

- Nhận xét bổ sung.

- Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh đặt câu vào giấy nháp “Ai(Con gì ?, cái gì ?) thế nào ?”

- VD: Nụ cườicủa mẹ em / tươi tắn

- Mỗi học sinh đặt một câu.

- Học sinh dưới lớp nĩi miệng câu của mình.

- Nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu bài. - Từng nhĩm viết vào bảng nhĩm.

- Cho học sinh trình bày ý kiến của mình. - Nhận xét.

- Học sinh làm vào giấy nháp.

Dương Thị Đẹp, lớp 2. Trang

Củng cố dặn dị.

(rạng rỡ).

Tính tình bố em / vui vẻ (điềm đạm).

Một phần của tài liệu BOI DUONG lop 2 (Trang 63 - 68)