Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’) Bưu thiếp.

Một phần của tài liệu BOI DUONG lop 2 (Trang 85 - 87)

- Học sinh đọc nhanh đúng các bài tập đọc: “Tìm ngọc – Gà “tỉ tê” với gà” Nắm được nội dung bài.

1. Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’) Bưu thiếp.

2. Bài cu õ (3’) Bưu thiếp.

- Gọi 3 HS lên bảng, đọc cho cả lớp nghe bưu thiếp chúc thọ ông bà và phong bì thư.

- Nhận xét bài và cho điểm HS.

3. Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Hỏi: Khi ông bà đau ốm các em nên làm gì?

- Bài tập đọc hôm nay là một thơ vui kể về Việt. Bạn Việt đã làm gì khi ông mình bị đau ốm. Các con cùng học bài hôm nay để biết được điều này.

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Luyện đọc.

 Mục tiêu: Đọc cả bài đúng từ khó (vần oa, âm l). Biết nghỉ hơi theo nhịp, nhấn giọng từ gợi cảm, gợi tả. Hiểu nghĩa từ khó.

 Phương pháp: Trực quan, luyện tập, phân tích.

 ĐDDH: SGK. Bảng phụ ghi từ, câu khó. a) Đọc mẫu.

- GV đọc mẫu lần 1, giọng đọc vui tươi, hóm hỉnh. b) Hướng dẫn phát âm các từ khó, dễ lẫn.

- Cho HS đọc các từ khó cần luyện đọc.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài.

c) Đọc từng đoạn thơ trước lớp.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. d) Đọc trong nhóm.

e) Thi đọc giữa các nhóm. g) Đọc đồng thanh.

- Hát - HS nêu.

- Chăm sóc ông bà, làm ông bà vui lòng…

- 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Đọc các từ đã ghi trên bảng phụ (đã giới thiệu ở phần mục tiêu)

- Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc lần lượt cho đến hết bài.

- Đọc bài theo đoạn.

+ Đoạn 1: Ông bị đau chân … Cháu đỡ ông lên.

+ Đoạn 2: Ông bước lên thềm … Vì nó thương ông.

+ Đoạn 3: Đôi mắt sáng trong … Khỏi

Dương Thị Đẹp, lớp 2. Trang

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Mục tiêu: Hiểu nội dung bài. Qua đó giáo dục

thương ông bà.

 Phương pháp: Đàm thoại

 ĐDDH: SGK

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.

- Ông Việt bị làm sao?

- Từ ngữ (câu thơ) nào cho em thấy, ông Việt rất đau?

- Yêu cầu đọc tiếp bài.

- Việt đã làm gì giúp và an ủi ông?

- Tìm câu thơ cho thấy nhờ Việt mà ông quên cả đau?

 Hoạt động 3: Thi học thuộc lòng.

 Mục tiêu: Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ em thích.

 Phương pháp: Thi đua.

 ĐDDH: SGK

- GV yêu cầu HS tự học thuộc lòng khổ thơ mà em thích, giải thích, sau đó thi đọc thuộc lòng.

- Nhận xét cho điểm.

4. Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Em học được ở Việt bài học gì?

- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bà cháu. ngay lập tức. + Đoạn 4: Còn lại. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.

- Ông Việt bị đau chân.

- Nó sưng, nó tấy, chống gậy, khiễng. - Đọc thầm.

- Việt đỡ ông lên thềm/ Nói với ông là bao giờ ông đau, thì nói mấy câu “Không đau! Không đau”/ Biếu ông cái kẹo.

- Ông phải phì cười:/ Và ông gật đầu: Khỏi rồi! Tài nhỉ!

- Một số HS trình bày đọc thuộc lòng khổ thơ mà mình thích, giải thích vì sao em lại thích khổ thơ đó.

- HS nêu. - ___________________ Đi chợ I. Mục tiêu 24.Kiến thức:

- Đọc đúng các từ ngữ khó: tương, bát nào, hớt hải.

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật. + Giọng người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi. + Giọng cậu bé: ngô nghê

Dương Thị Đẹp, lớp 2. Trang

+ Giọng bà: nhẹ nhàng, không nén nổi buồn cười. 25.Kỹ năng:

- Hiểu được các từ mới: hớt hải, ba chân bốn cẳng.

- Hiểu được sự ngốc nghếch, buồn cười của cậu bé trong truyện. 26.Thái độ:

- Yêu thích học môn Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ, bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết các câu cần luyện đọc. 2 cái bát, 2 đồng xu.

- HS: SGK

III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1. Khởi động (1’)

Một phần của tài liệu BOI DUONG lop 2 (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w