1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Hoạt đơng của gv- hs Nội dung
Hoạt động 1:
GV; Phân HS thành 4 nhĩm và yêu cầu HS thảo luận nội dung sau:
- Thành phần hố học của nớc, tính chất hố học của nớc. - Cơng thức, định nghĩa về axit, bazơ, muối.
HS: thảo luận trả lời GV: Nhận xét đánh giá
Hoạt động 2:
GV: yêu cầu HS đọc bài tập 1, 2, 3 ( tr
131)
GV: Hớng dẫn HS làm
GV: Gọi 3 HS lên bảng chữa. HS: Các HS khác tiến hành làm bài tập vào vở I. kiến thức cần nhớ SGK II. Bài tập. Bài tập 1: a. các PTHH 2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2 Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 b. các phản ứng trên thuộc phản ứng thế. Bài tập 2:
Gọi CTHH của oxit đĩ là: RxOy
Khối lơng của oxi cĩ trong 1 mol oxit đĩ là: no = 60 . 80/ 100 = 48(g) ta cĩ 16y = 48 => y = 3 Mặt khác ta cĩ x.MR = 80 - 48 = 32 Nếu x= 1 thì MR = 32 Vậy R là lu huỳnh S Cơng thức của oxit là SO3
- Nếu x=2 thì R là Cu
Cơng thứ của oxit là: Cu2O3 ( loại)
Bài tập 3:
a. PTHH:
2Na + 2H2O 2 NaOH + H2
2mol 2mol 2mol 1mol
nNa = 9,2/ 23 = 0,4( mol) b Theo PTHH thì ta cĩ nH2 = 0,2 mol => VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48(l) 4. Củng cố bài học: 5. Dặn dị: - về nhà lâmccs bài tập 2,3,4 tr132 SGK V. Rút kinh nghiệm
Ngaứy soán:10/04/2009 Tuần:31
Ngaứy dáy: Tiết: 59
Bài 39: bài thực hành 6 I. mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS củng cố, nắm vững tính chất hố học của nớc. 2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tiến hành một số thí nghiệmvới Na, CaO,…
- HS củng cố về các biện pháp đảm bảo an tồn khi học tập và nghiên cứu hố học. 3. Thái độ:
- HS cĩ thái độ yêu thích mơn học.
III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:
- Cốc thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, bát sứ, lọ thuỷ tinh, nút cao su cĩ muống săt, đũa thuỷ tinh( mỗi loại 4 chiếc)
- Hố chất: Na, CaO, P, H2O, giấy quì tím.
2. Học sinh:
- Đọc nghiên cứu trớc bài thực hành
III. tổ chức hoạt động dạy học:1. ổn định 1. ổn định
2. kiểm tra bài cũ3. Bài mới 3. Bài mới
Hoạt động gv - hs Nội dung
GV: Nêu mục tiêu của bài TH và các b- ớc tiến hành các thí nghiệm.
GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.
I.Tiến hành thí nghiệm.
HS: Chia 4 nhĩm và tiến hành làm TN. HS: Các nhĩm báo cáo kết quả
HS: Làm bản tờng trình. HS: Thu dọn phịng TH. Thí nghiệm 1:
GV: Hớng dẫn HS cắt Na thành từng miếng nhỏ
- Cho mẫu Na vừa cát vào nớc. - Quan sát hiện tợng xảy ra.
HS: Các nhĩm tiến hành làm và báo cáo kết quả ( hiện tợng TH ). Viết PTHH xảy ra.
Thí nghiệm 2:
GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 2 Cho mẫu CaO vào chén sứ
- Nhỏ từ từ nớc vào chén
- Nhúng giấy quì tím vào chén. - Quan sát hiện tợng xảy ra.
HS: Tiến hành làm TH và các nhĩm lần lợt báo cáo kết quả.
GV: Yêu cầu HS viết PTHH xảy ra. Thí nghiệm 3:
GV: Hớng dẫn HS làm TH .
- Dùng muơi sắt cĩ nút cao xu lấy một ít P
- Đốt P dới ngọn lửa đèn cồn.
- Đa muơi sắt cĩ P đang cháy vào bình đựng oxi đến khi P cháy hết thì đa muơi sắt ra.
- Cho nớc vào bình thuỷ tinh trên lắc nhẹ.
- Nhúng mẫu quì tím vào lọ thuỷ tinh. - quan sát hiện tợng và viết PTHH. HS: Tiến hành làm TH và báo cáo kết quả. 1. Thí nghiệm 1: Nớc tác dụng với Na. a. Cách làm: (SGK) b. Hiện tợng: - Cĩ bọt khí bay lên. c. PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH +H2
2.Thí nghiệm 2: CaO tác dụng với H2O
a. Cách làm: (SGK) b. Hiện tợng: - Mẫu CaO nhão ra. - Mẩu quì tím hố xanh c. PTHH:
CaO + H2O -> Ca(OH)2
3.Thí nghiệm 3: H2O tác dụng với P2O5
Hiện tợng:
- P cháy sinh ra khĩi trắng là P2O5
- P2O5 tan trong nớc.
- Dung dịch làm quì tím hố đỏ. PTHH:
P2O5 + 3 H2O -> 2H3PO4