Ngày soạn:08/02/2009
Tiết 44: Bài 29: bài luyện tập 5
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Củng cố và hệ thống hĩa các kiến thức và các khái niệm hĩa học trong chơng oxi - sự cháy.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính tốn theo CTHH và viết PTHH.
3. Thái độ: ý thức học tập tích cực.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Hệ thống các câu hỏi hệ thống hĩa kiến thức.
2. HS chuẩn bị: - Ơn lại kiến thức đã học.
- Làm các bài tập vào vở bài tập.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài:
b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức I. Kiến thức cần nhớ:
cơ bản của chơng.
- GV sử dụng phơng pháp hỏi đáp, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
? Nêu tính chất vật lý và tính chất hĩa học của oxi? Viết PTPƯ?
? Nêu cách điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm? Viết PT điều chế? ? Thế nào là sự oxi hĩa? Thế nào là sự cháy? Sự oxi hĩa chậm? Viết PTHH? ? Oxit là gì? Cĩ mấy loại oxit? Cho ví dụ? Thế nào là phản ứng phân hủy? Thế nào là phản ứng hĩa hợp?
- HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét.
Hoạt động 2: Bài tập.
- HS thảo luận nhĩm làm bài tập 1,3. Đại diện nhĩm trình bày bài làm, nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. - GV sử dụng vấn đáp, hớng dẫn HS làm bài tập 2,4,5. - HS làm bài tập, trình bày. _ GV nhận xét. SGK II. Bài tập. Bài 1: C + O2 CO2 (Cacbon đioxit) 4P+5O2 2P2O5(Điphotpho pentaoxit) 4Al + 3O2 2Al2O3 (Nhơm oxit)
Bài 3:
Các oxit axit là: CO2, SO3, P2O5
Các oxit bazơ là: Na2O, MgO, Fe2O3
4. Kiểm tra đánh giá.
- Cho PTHH sau:
S + O2 SO2
CaCO3 t0 CaO + CO2
a. Hãy cho biết tên của 2 phản ứng trên.
b. Trong các hợp chất trên hợp chất nào là oxit? Gọi tên chúng? c. Phản ứng nào là phản ứng cháy? Vì sao?
5. Dặn dị.
- HS về nhà ơn lại bài, làm các bài tập 6,7,8 vào vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu bài thực hành.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Tiết 45: Bài 30: bài thực hành 4: điều chế - thu khí oxi và thử tính chất của oxi
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- HS nắm vững nguyên tắc điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm.
- Thấy đợc tính chất vật lý và tính chất hĩa học của oxi qua thí nghiệm thực hành.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lắp ráp thực hành thí nghiệm.
3. Thái độ: Tính cẩn thận, nghiêm túc trong thực hành.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hĩa chất cần thiết để điều chế khí oxi bằng phơng pháp dời chỗ nớc. dời chỗ nớc.
2. HS chuẩn bị:- Đọc và tìm hiểu bài, ơn lại bài điều chế khí oxi.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Trong phịng thí nghiệm khí oxi đợc điều chế bằng cách nào? Phơng pháp thu
khí oxi?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và
học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Thí nghiệm điều chế oxi 1. Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi.
trong phịng thí nghiệm.
- GV nêu yêu cầu của tiết thực hành, chia nhĩm, giao nhiệm vụ và phân phát dụng cụ hĩa chất cho HS .
- HS tiến hành điều chế và thu khí oxi. - GV quan sát, hớng dẫn HS làm thí nghiệm.
Hoạt động 2: Thí nghiệm thử tính
chất của oxi.
- GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm, phát dụng cụ và hĩa chất cho các nhĩm, yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm.
- HS thực hành thí nghiệm.
Hoạt động 3: Viết tờng trình.
- GV yêu cầu các nhĩm viết tờng trình với nội dung: Mơ tả hiện tợng quan sát đợc, giải thích hiện tợng đĩ? Viết PTHH xảy ra?
- GV giải đáp những vớng mắc của HS trong quá trình làm thí nghiệm.
- HS làm tờng trình.
- Thí nghiệm : SGK - Phơng trình:
2KMnO4 t0 K2MnO4 +MnO2+O2
2. Thí nghiệm 2: Đốt cháy l u huỳnh trong khơng khí và trong khí oxi.
- Thí nghiệm : SGK
- Hiện tợng: Khi đốt lu huỳnh ngồi khơng khí ta thấy S cháy nhỏ. Khi đa S đang cháy vào bình đựng oxi ta thấy S bùng cháy với ngọn lửa xanh nhạt.
- Phơng trình: S + O2 SO2
4. Kiểm tra đánh giá:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS.
- Thu và chấm bài tờng trình của các nhĩm.
5. Dặn dị:
- HS về nhà ơn lại kiến thức của chơng. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Ngày soạn:18/02/2009 Tuần: 25 Ngày dạy: Tiết: 46
Kiểm tra 1 tiết A. Mục tiêu:
- HS tự củng cố và kiểm tra khả năng tiếp nhận kiến thức của bản thân.
- GV đánh giá đợc sự hiểu biết của HS về tính chất của khí oxi, các hợp chất của oxi, về kỹ năng nhận biết các loại phản ứng.
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ.
- ý thức làm bài nghiêm túc, cẩn thận.
B. Đề bài: