Kiến thức cần nhớ:

Một phần của tài liệu Hóa học 8 cả năm (Trang 49 - 54)

1. Mol.

2. Khối lợng mol.

3. Thể tích mol chất khí.

* Sơ đồ chuyển đổi giữa n - m - vđktc

Khối lợng chất m = n*M n = m /M Số mol chất n = V/22,4 V = n*22,4 Thể tích chất khí 4. Tỉ khối của chất khí. II. Bài tập. Bài 1:

Số mol nguyên tử S: 2/32 = 1/16(mol) Số mol nguyên tử O2: 3/16 (mol)

So sánh tỉ lệ số mol của S: số mol của O2: 1/16: 3/16 = 1:3

Vậy, cơng thức đơn giản nhất của một loại lu huỳnh oxit đã cho: SO3.

Bài 2:

Khối lợng của mỗi nguyên tố cĩ trong hợp

chất:

mFe = 152*36,8/100 = 56(g) mS = 21*152/100 = 32(g) mO = 42,2*152/100 = 64(g)

Số mol của mỗi nguyên tố cĩ trong hợp chất: mFe = 56/56 = 1(mol)

mS = 32/32 = 1(mol) mO = 64/16 = 4 (mol)

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất cĩ 1 nguyên tử Fe, 1 nguyên tử S, 4 nguyên tử O.

Vậy, CTHH của hợp chất là FeSO4.

4. Hớng dẫn HS làm bài tập ở nhà.

- GV hớng dẫn bài 3,4,5 yêu cầu HS về nhà làm bài tập. - HS ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ.

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Ngày soạn:28/12/2008 Tiết 35 Ơn tập học kỳ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống các kiến thức đã học. 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hĩa kiến thức.

3. Thái độ:

- ý thức học tập tích cực, nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Hệ thống các câu hỏi, bài tập.

2. HS chuẩn bị: - Ơn lại kiến thức đã trong chơng trình học kỳ I.

III. tổ chức hoạt động dạy học:

1. n định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và

học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết. I. Lý thuyết:

? Phát biểu quy tắc hĩa trị? Vận dụng tính hĩa trị của Al, Cu, SO4 trong các hợp chất sau: AlCl3, CuO, Na2SO4.

? Phát biểu định luật bảo tồn khối l- ợng? Vận dụng lập CT tổng quát.

? Nêu các bớc lập PTHH?

? Mol là gì? Khối lợng mol là gì? thể tích mol là gì?

? Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất?

? Tỉ khối của chất khí? Tính theo CTHH? Tính theo PTHH?

- HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét.

Hoạt động 2: Bài tập.

- HS thảo luận nhĩm, làm bài tập 2/71, 5/67, đại diện nhĩm trình bày, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm cho nhĩm HS. (SGK) AxaByb⇒ ax = by A + B = C + D ⇒ mA + mB = mC + mD m = n*M, V = n*22,4 dA/B = MA/ MB , dA/KK = MA/ 29 II. Bài tập. (SGK) 4. Dặn dị:

Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I

V. Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm Ngày soạn:28/12/2008 Tiết 36: đề kiểm tra học kì I Mơn hố học Thời gian 45 phút I. Mục tiêu:

Kiểm tra đánh giá kết quả học kì I của học sinh.

II. Ma trận:

Nội dung Tự luận Tổng

NB TH VD

Cơng thức hĩa học. Đơn chất, hợp chất C1a.(1đ) 1C.(1đ)

Sự biến đổi chất C1b.(1đ) 1C.(1đ)

Định luật bảo tồn khối lợng C2b.(1đ) 1C.(1đ)

Phơng trình hĩa học. Lập PTHH C2a.(1đ)

C4a.(1đ) 2C.(2đ)

Chuyển đổi giữa khối lợng và lợng chất C4b.(1đ) 1C.(1đ)

Tính theo phơng trình hĩa học C4c,d.(4đ) 2C.(4đ)

Tổng 2C.(2đ) 1C.(1đ) 5C.(7đ) 10đ

III. Đề bài:

Câu 1: (2 điểm).

a,Hãy lấy hai thí dụ về cơng thức hĩa học của đơn chất và hai thí dụ về cơng thức hĩa học của hợp chất.

b, Hãy lấy hai thí dụ về hiện tợng vật lí và hai thí dụ về hiện tợng hĩa học.

Câu 2: (2 điểm). Cho sơ đồ của phản ứng sau: H2 + O2 - → H2O a. Lập phơng trình hĩa học của phản ứng.

b.Viết cơng thức về khối lợng của phản ứng xảy ra.

Câu 3: (6 điểm) Hồ tan hồn tồn 13g kim loại kẽm(Zn) trong dung dịch axitclohiđric(HCl) theo phơng trình hĩa học sau:

Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2

a. Tính số mol của kẽm(Zn) đã tham gia phản ứng.

b. Tính khối lợng của kẽm clorua (ZnCl2) thu đợc sau phản ứng. c. Tính thể tích khí H2 thốt ra (ở đktc). IV.Đáp án: Câu 1: 2 điểm: a, (1đ): b. (1đ): Câu 2: 2 điểm a. (1đ) 2 H2 + O2 t0 2 H2O b. (1đ) mH2 + mO2 = mH2O Câu 4 ( 4đ) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (1) 1mol 2mol 1mol 1mol

a, Số mol Zn cĩ trong 13 g là:

nZn = mZn : MZn = 13 : 65 = 0,2( mol) (2đ)

b.Từ phơng trình (1) thì :

Cứ 1mol Zn thì tạo ra 1mol ZnCl2

Vậy cĩ 0,2 mol Zn sẽ tạo ra nZn= 0,2 (mol) (1đ)

Vậy số gam của ZnCl2 là:

mZnCl2 = nZnCl2 . MZnCl2 = 0,2 . 136 = 27,2g ( 1đ)

c. Theo phơng trình (1) thì : cứ 1mol Zn tạo ra 1mol H2

cĩ 0,2 mol Zn thì tạo ra nH2 = 0,2 mol ( 1đ)

Vậy thể tích của khí H2 là:

VH2 = nH2 . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít) (1đ)

---Hết---

Học kỳ II Ch

ơng IV : Oxi - khơng khí Ngày soạn:11/01/2009

Tiết 37+38: Bài 24: tính chất của oxi

KHHH: O NTK: 16

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- HS biết đợc tính chất vật lý, tính chất hĩa học của oxi, viết đợc PTHH minh họa. - Biết đợc trong các hợp chất hĩa học oxi chỉ cĩ hĩa trị II.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết và đốt một số chất trong oxi.

3. Thái độ:

- Lịng yêu thích mơn học.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Lọ đựng sẵn khí oxi, dụng cụ và các hĩa chất cần thiết để tiến hành thí nghiệm. nghiệm.

2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.

III. tổ chức hoạt động dạy học:

1. n định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

a. Vào bài:

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất

vật lý.

- GV cho HS quan sát lọ thu sẵn khí O2, yêu cầu HS quan sát nhận xét về trạng thái, màu sắc, ngửi để nhận biết mùi vị? - HS quan sát nhận xét.

- HS trả lời câu hỏi ở mục II.2. - GV nhận xét, tổng kết.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất

hĩa học.

* Tác dụng với phi kim:

- GV biểu diễn thí nghiệm lu huỳnh và phơtpho tác dụng với oxi, yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi:

? Qua các thí nghiệm trên, hãy cho biết O2 cĩ tác dụng với lu huỳnh và phơtpho khơng? Vì sao em biết?

? Viết PTPƯ hĩa học xảy ra? - HS trả lời, bổ sung.

- GV nhận xét.

*Tác dụng với kim loại:

- GV biểu diễn thí nghiệm Oxi tác dụng với kim loại, yêu cầu HS quan sát.

? O2 cĩ tác dụng với sắt khơng? Dấu hiệu nào cho em biết điều đĩ?

? Viết PTPƯ hĩa học xảy ra? - HS trả lời, bổ sung.

- GV nhận xét.

*Tác dụng với hợp chất:

- GV thơng báo cho HS, ngồi tác dụng với phi kim và kim loại, oxi cịn tác dụng với nhiều hợp chất khác.

I. Tính chất vật lý.

Oxi là chất khí, khơng màu, ít tan trong nớc, nặng hơn khơng khí, oxi hĩa lỏng ở - 1830C, oxi lỏng cĩ màu xanh nhạt.

Một phần của tài liệu Hóa học 8 cả năm (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w