1. Sự hơ hấp:
- Khí oxi cần cho sự hơ hấp để oxi hĩa chất dinh dỡng trong cơ thể ngời và động thực vật.
- Để thở (khi đi vào các mơi trờng thiếu oxi)
2. Đốt nhiên liệu: SGK
4. Kiểm tra đánh giá:
- HS làm bài tập 1,2/87SGK.
5. Dặn dị:
- HS về nhà học bài và làm các bài tập 3,4,5 vào vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu bài 26.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Ngày soạn:18/01/2009
Tiết 40: Bài 26: oxit I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết và hiểu đợc định nghĩa oxit, cơng thức hĩa học của oxit và cách gọi tên oxit. - Biết đợc cách phân loại oxit và dẫn ra đợc thí dụ minh họa.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập cơng thức.
3. Thái độ:
- ý thức học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị:
2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Thế nào là phản ứng hĩa hợp? Lấy ví dụ về phản ứng hĩa hợp.
3. Bài mới:
a. Vào bài:
b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên và
học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa
oxit.
- GV viết một vài cơng thức của oxit lên bảng, yêu cầu HS quan sát chỉ ra điểm giống nhau giữa các oxit?
? Nêu định nghĩa oxit? - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức
của oxit.
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục II.1.
- HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách phân
loại.
- GV viết 2 cơng thức của oxit SO3 và Na2O yêu cầu HS quan sát tìm ra điểm khác nhau giữa 2 loại oxit này.
- HS trả lời. - GV nhận xét.
? Thế nào là oxit axit? oxit bazơ? - HS trả lời. GV nhận xét.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về cách gọi
tên.
- GV cung cấp cho HS thơng tin về cách gọi tên oxit.
- HS thảo luận nhĩm, gọi tên các oxit sau:
Al2O3, FeO, Fe2O3, P2O5, SO3, SO2. - Đại diện nhĩm trình bày, bổ sung. - GV nhận xét.
I. Định nghĩa.
Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đĩ cĩ 1 nguyên tố là oxi.
VD: SO2, CO2, FeO, Al2O3
II. Cơng thức.
Cơng thức của oxit là MxOy trong đĩ M là KHNH thứ nhất, x,y lần lợt là chỉ số của nguyên tố thứ nhất và oxi.
Theo QTHT ta cĩ: II.y = x.n (với n là hĩa trị của nguyên tố M)
III. Phân loại.
Dựa vào thành phần của oxit ngời ta chia oxit làm 2 loại:
+ Oxit axit: Phi kim + oxi VD: SO3, CO2
+ Oxit bazơ: Kim loại + oxi VD: FeO, CuO.