II- Đồ dùng dạy học:
Tiết 16: Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. Mục tiêu;
-Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong văn tả cảnh -Biết cách viết các kiểu mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh .
II. Các hoạt động dạy học:
Giáo án Môn tiếng việtA. Kiểm tra bài cũ A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn tiết trớc - Hai học sinh đọc GVnhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Đọc bài - 1HS đọc bài
- Nêu yêu cầu của bài 1-2 HS nêu
- Thế nào là cách mở bài trực tiếp? - Kể ngay vào việc
Giới thiệu ngay đối tợng đợc tả
- Thế nào là cách mở bài gián tiếp? - Nói chuyện khácđểdẫnvàochuyện(hỏi vào đối tợng )đợc kể (đợc tả)
- Yêu cầu đọc thầm hai đoạn và trả lời - HS đọc thầm 2 đoạn Học sinh nối tiếp nhau nêu a, trực tiếp b, gián tiếp Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài 1-2 HS nêu
- Thế nào là kiểu kết bài không mở rộng ?
- Thế nào là kiểu kết bài mở rộng ?
- Cho biết kết cục, không bình luận thêm
-Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm
- Yêu cầu học sinh đọc và nhận xét
hai cách kết bài - HS đọc và nêu nhận xét
- Nêu sự giống và khác nhau giữa hai
cách kết bài - Giống:đều nói về tính chất yêu quí gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đờng
- Khác nhau:
a, Khẳng định con đờng rất thân thiết với bạn học sinh
b, Vừa nói về tình cảm yêu quí con đ- ờng vừa ca ngợi công ơn các cô bác công nhân vệ sinh
Bài3:
Nêu yêu cầu của bài -Viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp kết bài theo kiểu mở rộng
- GV nhắc nhở học sinh cách viết mở bài gián tiếp, kiểu bài mở rộng
- Yêu cầu học sinh làm bài -Học sinh làm bài vào vở
-Một số học sinh đọc bài làm của mình, cả lớp nhận xét bổ sung cho bạn - GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố- dặn dò
- Nêu cách viết hai kiểu mở bài: gián tiếp và trực tiếp
-Một số học sinh nối tiếp nhau nêu Kết bài:mở rộng và không mở rộng