Biết sắp xếp câu chuyện theo trình tự hợp lý Biết kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn sáng tạo.

Một phần của tài liệu tieng viet5 k1 (Trang 68 - 71)

- Biết kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn sáng tạo.

2.Rèn kĩ năng nghe : .Chăm chú nghe bạn kể ,nêu câu hỏi nhận xét III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A.Kiểm tra bài cũ

Gọi học sinh kể chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh

- Một học sinh kể. - Các bạn khác nhận xét Giáo viên nhận xét cho điểm

B.Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài:

2.Hớng dẫn học sinh kể chuyện

a.Tìm hiểu đề bài

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề bài

- 1Một học sinh đọc đề bài

- Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tình hữu nghị hoặc nói về một nớc mà em biết qua truyền hình, phim ảnh

Thế nào là một việc làm thể hiện tình hữu nghị

- Học sinh nêu mục 2 ý 1 (SGK) -Nhân vật chính trong câu chuyện em

kể là ai?

- Những ngời sống quanh em, em nghe đài, xem ti vi

Em sẽ nói những vấn đề gì về nớc em sẽ kể ?

- Điều mình thích, những sự vật, con ngời (gợi ý đề 2ở SGK)

-Yêu cầu học sinh đọc 2 gợi ý SGK? - 2 HS đọc tiếp nối nhau (mỗi học sinh đọc 1 gợi ý)

Giáo án Môn tiếng việt+Em chọn đề nào để kể? +Em chọn đề nào để kể?

3.Thực hành kể chuyện

- Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu

a.Kể trong nhóm - Hai học sinh kể cho nhau nghe và

trao đổi về ý nghĩa câu chuyện GV: giúp đỡ những nhóm gặp khó

khăn,gợi ý những câu hỏi để trao đổi Đề 1:

+ Việc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục

- Chi tiết nào của chuyện bạn thích - Bạn có suy nghĩ gì về việc làm đó. - Việc làm đó có ý nghĩa gì?

- Tại sao bạn cho rằng việc làm đó thể hiện tình hữu nghị

- Nếu đợc tham gia vào công việc bạn sẽ làm gì?

Đề 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Em thấy đất nớc, con ngời ở nớc đó có gì ấn tợng

- Bạn thích điều gì ở nớc đó - Tại sao bạn kể về đất nớc đó

b.Kể trớc lớp:

-Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện - 3-5 học sinh thi kể GV ghi bảng: tên học sinh, câu

chuyện kể, việc làm của nhân vật (đất nớc, đặc điểm của đất nớc)

- Lớp hỏi việc làm của nhân vật hoặc đất nớc, cảnh thiên nhiên, con ngời Gọi học sinh nhận xét bạn kể theo

các tiêu chí đã nêu

-Giáo viên nhận xét, cho điểm những học sinh có câu chuyện hay ,kể hấp dẫn

Giáo án Môn tiếng việt

4.Củng cố - dặn dò

- Giáo viên nhận xét giờ học - Về kể chuyện cho ngời thân nghe - Chuẩn bị bài sau

Thứ t ngày 15 tháng 10 năm 2008

Tập đọc

Tiết 12 : tác phẩm của si - le và tên phát xít I. Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các tên riêng ( Si - le , Pa - ri , Hít - le ) Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật .

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh , biết phân biệt ngời Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay .

II . Đồ dùng dạy - học .

Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa .

III. Các hoạt động dạy học .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ :

- Học sinh đọc bài : Sự sụp đổ của chế độ A- pác - thai .

- Nhân dân Nam Phi đã làm gì để chống lại chế độ phân biệt chủng tộc? GV nhận xét cho điểm .

B . Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài :

2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài .

a. Luyện đọc

- Đọc mẫu - Hớng dẫn đọc

Giáo viên chia bài làm 3 đoạn : Đoạn 1 : Từ đầu ... chào ngài . Đoạn 2 : Tiếp ...điềm đạm trả lời . Đoạn3 : còn lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV theo dõi tìm ra những từ học sinh đọc sai:

Si -le , Hit - le , Vin - hen ten , I- ta- li- a ,Oóc - lê - ăng .

- GVquan sát sửa sai cho học sinh - Giải nghĩa từ Si - le , Hít - le .

-2 học sinh đọc nối tiếp - Học sinh nêu

- 2 học sinh khá giỏi nối tiếp nhau đọc cả bài .

- Học sinh quan sát tranh minh hoạ bài trong sách giáo khoa.

- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài ( 2 - 3 nhóm )

- Học sinh đọc cá nhân . -3 học sinh đọc nối tiếp .

Giáo án Môn tiếng việt- Luyện đọc theo cặp . - Luyện đọc theo cặp .

*Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài .

b. Tìm hiểu bài :

- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời

+ Câu chuyện xảy ra ở đâu ? bao giờ tên phát xít nói gì khi gặp những ngời trên tàu .

- Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ già ngời Pháp . - Nhà văn Đức Si - le đợc ông cụ ngời Pháp đánh giá nh thế nào ?

- Đọc lớt đoạn 3 và thảo luận với bạn ngồi bên cạnh .

+ Em hiểu thái độ của ông cụ với tiếng Đức và ngời Đức nh thế nào ? + Lời đáp của ông cụ ở cuối chuyện ngụ ý điều gì ?

- Nêu nội dung của bài .

c. Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm . - Yêu cầu hai học sinh đọc đoạn 1 và đoạn 2 , học sinh ở dới nêu cách đọc .- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 3

-Giáo viên đọc mẫu .

- Đoạn 3 cần nhấn giọng ở những từ nào?

- Yêu cầu luyện đọc theo cặp đoạn 3 . - Thi đọc diễn cảm .

- Giáo viên nhận xét tổng kết . 3. Củng cố - Dặn dò .

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện .

-Gv nhận xét tiết học - về chuẩn bị bài tiết sau .

.

- Từng cặp học sinh đọc cho nhau nghe

- 1 - 2 học sinh đọc cả bài .

- Học sinh theo dõi sách giáo khoa . - Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa- ri, thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng . Tên sĩ quan Đức bớc vào toa tàu , giơ thẳng cánh tay và hô to Hít - le muôn năm .

- Vì cụ đáp lời hắn một cách lạnh lùng và cụ biết tiếng Đức nhng lại không trả lời hắn bằng tiếng Đức .

- Cụ đánh giá Si - le là một nhà văn quốc tế . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ông cụ yêu ngời Đức và tiếng Đức nhng ghét phát xít Đức .

- Si - le xem các ngời là kẻ cớp . - Học sinh nêu

- Hai học sinh đọc đoạn 1,2 - Học sinh nêu

- HS nghe giáo viên đọc .

- Ngạc nhiên , nào , ngây ra , trả lời , những tên cớp .

- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe .

- Học sinh thi đọc diễn cảm , cả lớp nhận xét tìm ra ngời đọc hay .

Tập làm văn

Tiết11: luyện tập làm đơn I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu tieng viet5 k1 (Trang 68 - 71)