II. đồ dùng dạy học
Giáo án Môn tiếng việt A kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên đa ra các từ: chúng, tôi, mong, thế, giới, này, mãi, mãi, hoà, bình- nêu vị trí các dấu thanh trong từng tiếng
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn hoc sinh nghe- viết. - Giáo viên đọc nội dung bài chính tả nhắc nhở học sinh trớc khi viết
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết đọc bài cho học sinh soát lỗi - Giáo viên chấm một số bài
3. hớng dẫn hocsinh làm bài tập.
Bài 1:
- Bài có mấy yêu cầu? -Yêu cầu học sinh làm bài
- Hai tiếng chiến- nghĩa giống nhau, khác nhau ở điểm nào?
Bài 2:
- bài yêu cầu ta làm gì?
- Nêu qui tắc đặt dấu thanh trong tiếng nghĩa- chiến
- Giáo viên nhận xét, đa ra kết luận chung
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia, iê
Một số học sinh trả lời miệng
- Học sinh theo dõi SGK
Cả lớp đọc thầm toàn bài chú ý cách viết hoa tên riêng
- Học sinh viết bài vào vở - Soát lỗi
Đổi vở cho nhau để soát lỗi
- Có hai yêu cầu:điền vào mô hình cấu tạo vầnvà phân biệt sự giống nhau, khác nhau
- Học sinh thảo luận nhóm 4,đại diện các nhóm lên trình bày
- âm chính là nguyên đôi: iê- ia - Tiếng chiến có âm cuối
Tiếng nghĩa không có âm cuối - 1-2 học sinh nêu
- Tiếng nghĩa đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi
- Tiếng chiến đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi
Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008 Luyện từ và câu
Tiết 7 Từ trái nghĩa
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
Giáo án Môn tiếng việt
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn miêu tả ở tiết trớc. - Giáo viên nhận xét chung và cho điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2. phần nhận xét:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc bài - Nêu yêu cầu của bài
-Tìm từ in đậm trong đoạn văn - Giáo viên nghải nghĩa từ phi nghĩa( trái với đạo lí) chính nghĩa(đúng với đạo lí)
- Em thấy hai từ này có nghĩa nh thế nào với nhau?
- Giáo viên chốt:đó là những từ trái nghĩa
- Thế nào là từ trái nghĩa? Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Những từ nào trong câu tục ngữ là từ trái nghĩa?
- Giáo viên chốt ý đúng Bài 3:
- Bài yêu cầu ta làm gì?
- Giáo viên giảng nghĩa từ vinh :đợc kính trọng, đánh giá cao; nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Đặt các từ trái nghĩa cạnh nhau có tác dụng gì?
- Từ chết vinh đặt cạnh từ sống nhục có tác dụng gì?
*Phần nghi nhớ
- Thế nào là từ trái nghĩa, nó có tác dụng gì khi đặt cạnh nhau?
3. Phần luyện tập: Bài 1:
1-2 học sinh đọc bài, cả lớp nhận xét bài của bạn
- 1 học sinh đọc nội dung bài
- So sánh nghĩa của những từ in đậm - chính nghĩa- phi nghĩa
- Hai từ này có nghĩa trái ngợc nhau - Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau - Tìm từ trái nghĩa trong câu tục ngữ. - Học sinh thảo luận nhóm bàn, nối tiếp nhau trả lời
- sống/ chết, vinh/ nhục
- Nêu tác dụng của từ trái nghĩa
- hs thảo luận nhóm 4, đại diện các nhóm trình bày
- Làm nổi bật những sự vật, sử việc, hoạt động khi ở cạnh nhau
- Nêu bật quan niệm sống rất cao đẹp của ngời Việt Nam xa- thà chết mà đ- ợc tiếng thơm còn hơn sống mà bị ng- ời đời khinh bỉ
- 2-3 học sinh đọc phần ghi nhớ ở SGK