Hoạt động 4: Đọc iễn cảm

Một phần của tài liệu Giáo án tập đọc 4 cả năm (Trang 112 - 114)

III Các hoạt động dạy – học

d Hoạt động 4: Đọc iễn cảm

- GV đọc diễn cảm tồn bài. Giọng hồi họp ở đoạn đầu; giọng dồn dập, gấp gáp, giọng vui vẻ,khoan thai. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng.

+ Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ , tài năng, tinh thần đồn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - HS luyện đọc diễn cảm. 4 – Củng cố – Dặn dị

Ý nghĩa của truyện này là gì? (Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, giúp dân bản của bốn anh em Cầu Khây.)

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà kể lại câu chuyện.

TRỐNG ĐỒNG ĐƠNG SƠNI Mục đích – Yêu cầu I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : văn hố Đơng Sơn, sưu tập, hoa văn, chủ đạo, tính nhân bản, chim Lạc, chim Hồng.

- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Bộ sưu tập trống đồng Đơng Sơn rất

phong phú , đa dạng với hoa văn rất đặc sắc là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.

2 – Kĩ năng

+ Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài.

- Đọc đúng các từ khĩ do ảnh hưởng cách phát âm địa phương

- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi nền văn hĩa Đơng Sơn- nền văn hố của một thời kì cổ xưa dân tộc.

3 – Thái độ

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những nét đẹp của văn hố truyền thống của dận tộc ta.

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Sưu tầm thêm tranh, ảnh về nền văn hố Đơng Sơn.

III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Bốn anh tài ( tt )

- Kiểm tra 2,3 HS đọc truyện và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới

THỜ I GIA

N

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Năm 1924, một ngư dân tình cờ tìm thấy bên bờ sơng Mã ( Thanh Hố )

THỜ I GIA

N

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

mấy thứ đồ cổ bằng đồng trồi lên trên đất bãi. Ngay sau đĩ, các nhà khảo cổđã đến đây khai quật và sưu tầm được thêm hàng trăm cổ vật đủ loại. Các cổ vật này thể hiện trình độ văn minh của người Việt xưa. Địa điểm này thuộc huyện Đơng Sơn, Thanh Hố, nên sau đĩ cĩ tên gọi là điểm văn hố Đơng Sơn. Trong bài học hơm nay, các em sẽ tìm hiểu về một cổ vật đặc sắc của văn hố Đơng Sơn. Đĩ là trống đồng Đơng Sơn.

Một phần của tài liệu Giáo án tập đọc 4 cả năm (Trang 112 - 114)