TIẾT 1 2: CHỊ EM TƠ

Một phần của tài liệu Giáo án tập đọc 4 cả năm (Trang 37 - 41)

II I CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động: Hát

TIẾT 1 2: CHỊ EM TƠ

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dể mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hĩm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các nhân vật.

Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Cơ chị hay nĩi dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cơ em.Câu chuyện là lời khuyên học sinh khơng được nĩi dối. Nĩi dối là một tính xấu làm mất lịng tin, sự tín nhiệm, lịng tơn trọng của mọi người với mình.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh học bài đọc trong SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc thuộc lịng bài thơ Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi SGK.

3. Bài mới: THỜ

I GIA

N

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a. Giới thiệu bài: Chị em tơi b.Luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc:

HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: từ đầu đến tặc lưỡi cho qua. +Đoạn 2: tiếp theo cho đến cho nên người. +Đoạn 3: phần cịn lại.

+Kết hợp giải nghĩa từ: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng.

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

Học sinh đọc 2- 3 lượt.

THỜ I GIA

N

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

- GV đọc diễn cảm tồn bài: giọng kể nhẹ nhàng, hĩm hỉnh,nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (tặc lưỡi, ngạc nhiên, giận dữ, thủng thẳng, giả bộ, sững sờ im như phỗng, cuồng phong…) Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành một số nhĩm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đĩ đại diện nhĩm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhĩm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Cơ chị xin phép ba đi đâu?

Xin phép ba đi học nhĩm.

Cơ cĩ đi học nhĩm thật khơng?Em đốn cơ đi đâu?

Cơ khơng đi học nhĩm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim hay là cà ngồi đường…

Cơ nĩi dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cơ lại nĩi dối được nhiều lần như vậy ?

Nĩi dối nhiều lần, khơng biết lần nĩi dối này là lần thứ bao nhiêu. Cơ nĩi được nhiều lần như vậy vì ba vẫn tin cơ.

Vì sao mỗi lần nĩi dối, cơ chị lại thấy ân hận? Vì cơ thương ba, biết mình đã phụ lịng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cơ đã quen nĩi dối.

Cơ em đã làm gì để chị mình thơi nĩi dối?

Cơ em bắt chước chị, cũng nĩi dối ba đi tập văn

Các nhĩm đọc thầm.

Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời.

HS đọc đoạn 1

HS đọc đoạn 2.

THỜ I GIA

N

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

nghệ, rồi rủ bạn vào rạp chiếu bĩng, lướt qua trước mặt bạn, vờ làm như khơng thấy chị. Chị thấy em nĩi dối đi học lại vào rạp chiếu bĩng thì tức giận bỏ về.

Bị chị mắng, em thủng thẳng đáp là em đi tập văn nghệ khiến chị càng tức hỏi: Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bĩng à? Em giả bộ ngây thơ, hỏi lại: Chị nĩi đi học nhĩm sao lại ở rạp chiếu bĩng vì phải ở rạp chiếu bĩng mới biết em khơng đi tập văn nghệ. Chị sừng sững vì bị lộ.

Vì sao cách làm của cơ em giúp được chị tỉnh ngộ?

Vì em nĩi dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thĩi xấu của chính mình. Chị lo em sao lãng học hành và hiểu mình đã là gương xấu cho em.Ba biết chuyện buồn rầu khuyên hai chị em bảo ban nhau. Vẻ buồn rầu của ba đã tác động chị.

Cơ chị đã thay đổi như thế nào?

Cơ khơng bao giờ nĩi dối ba đi chơi nữa. Cơ cười mỗi khi nhớ lại cái cách em gái đã chọc tức mình, làm mình tỉnh ngộ.

Câu chuyện muốn nĩi với các em điều gì? Khơng được nĩi dối. Nĩi dối là một tính xấu . Hãy đặt tên cho cơ em và cơ chị theo đặc điểm tính cách.

Cơ em thơng minh. Cơ bé ngoan. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm

- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.

+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn

THỜ I GIA

N

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

trong bài:

Hai chị em về đến nhà …….. học cho nên người. - GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

4. Củng cố: Học sinh rút ra bài học từ câu chuyện trên. 5. Tổng kết dặn dị:

TẬP ĐỌC

Một phần của tài liệu Giáo án tập đọc 4 cả năm (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w