Đánh giá của CBQL về mức độ tác động của một số yếu tố đối với thực

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu các trường THCS quận 3, TP hồ chí minh (Trang 87 - 90)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu các trường THCS

2.3.5. Đánh giá của CBQL về mức độ tác động của một số yếu tố đối với thực

thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu ở trường

Bảng 2.17. Đánh giá của CBQL về mức độ tác động của một số yếu tố sau đây đối với thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu ở trường

Nội dung TB ĐLTC Thứ bậc

Nhận thức của GV về hoạt động phụ đạo 2,33 0,54 1 Sự quan tâm, chỉ đạo của CBQL về hoạt động phụ đạo 2,33 0,54 2 BGH có kế hoạch tổ chức phụ đạo cụ thể và hợp lý 2,24 0,56 3

Năng lực sư phạm của GV 2,12 0,59 4

Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phụ đạo 1,90 0,72 5 Sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp trên đối với hoạt

động phụ đạo

1,87 0,73 6

Nhận thức của HS yếu tham gia học phụ đạo 1,81 0,84 7 Nhận thức, sự quan tâm của PH có con học phụ đạo 1,81 0,80 8 Công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho

CBQL, GV về hoạt động phụ đạo HS yếu

1,69 0,76 9

CSVC, phương tiện, điều kiện…cho hoạt động phụ đạo 1,63 0,78 10 Sự phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài

nhà trường

1,63 0,65 11

Kinh phí dành cho hoạt động phụ đạo 1,57 0,56 12 Xét về mức độ tác động của một số yếu tố đối với thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu ở trường như sau:

Nhận thức của GV về việc dạy phụ đạo (2,33-thứ bậc 1), Sự quan tâm, chỉ đạo của nhà trường trong hoạt động phụ đạo (2,33-thứ bậc 2); BGH có kế hoạch tổ chức phụ đạo cụ thể và hợp lý (2,24- thứ bậc 3), Năng lực sư phạm của GV (2,12- thứ bậc 4) được đánh giá với điểm trung bình cộng khá cao. Điều này chứng tỏ các yếu tố vừa kể trên tác động rất nhiều đến thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo HS

yếu. Để hoạt động này đạt hiêu quả trước hết phải tác động vào nhận thức của GV- CNV về tầm quan trọng và sự cần thiết của hoạt động phụ đạo. Bên cạnh đó, nếu GV nổ lực nhưng thiếu sự quan tâm, chỉ đạo của trường, thiếu việc tổ chức thực hiện …v.v.. thì việc quản lý hoạt động phụ đạo gặp nhiều khó khăn. Các nội dung còn lại được đánh giá mức độ trung bình cho thấy mức độ tác động ít hơn đối với thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo.

* So sánh đánh giá của GV và CBQL về việc phụ đạo ở trường theo tham số nghiên cứu

Để việc so sánh đánh giá của GV và CBQL về việc phụ đạo ở trường theo tham số nghiên cứu, tác giả đã tính các yếu tố của bảng hỏi theo các mục chính bằng cách lấy trung bình cộng của các câu trong yếu tố. Dưới đây là kết quả của việc tính toán các yếu tố (với những câu tương tự trong bảng hỏi của GV và CBQL.

•Khi kiểm nghiệm F được dùng và 2 cột trị số F và P có trong bảng:

Nếu P < 0,05 thì kiểm nghiệm F có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các tham số của khách thể nghiên cứu về cách đánh giá một ý kiến đó; nếu P > 0,05 thì kiểm nghiệm F không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các tham số của khách thể nghiên cứu về cách đánh giá một ý kiến đó.

Bảng 2.18. Đánh giá các yếu tố đối với thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu ở trường

Yếu tố TB ĐLTC Thứ bậc

Mục tiêu phụ đạo cho HS yếu 3,18 1,39 1

Tổ chức thực hiện hoạt động phụ đạo 2,64 1,58 2

Chỉ đạo hoạt động phụ đạo 2,61 1,60 3

Kế hoạch phụ đạo HS yếu 2,59 1,60 4

Nội dung phụ đạo cho HS yếu 2,44 1,24 5 Kiểm tra, giám sát hoạt động phụ đạo 2,43 1,67 6

Phương tiện dạy phụ đạo 2,35 1,50 7

Phương pháp phụ đạo 1,92 1,23 8

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS, PH về hoạt động phụ đạo

1,74 1,13 9

Quản lý phương tiện, CSVC, điều kiện phục vụ cho hoạt động phụ đạo

1,60 1,12 11

Tăng cường quản lý hoạt động phụ đạo 1,57 1,17 12 Quản lý các lực lượng tham gia hoạt động phụ đạo 1,57 1,10 13 Quản lý thực hiện kiểm tra, đánh giá HĐ phụ đạo 1,54 1,11 14 Hình thức và thời gian phụ đạo 1,48 0,93 15

Qua khảo sát các ý kiến, ta thấy việc đánh giá các yếu tố đối với thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu khá phu hợp với thực tế vì bất kỳ hoạt động nào muốn thực hiện thì trước hết phải nắm vững mục tiêu, cách thức tổ chức thực hiện. Bên cạnh đó, HT cần chú ý tới việc tăng cường công tác quản lý hoạt động phụ đạo, quản lý CSVC, các lực lượng tham gia hoạt động cùng với quản lý thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động. Qua kết quả điều tra, các nội dung này có điểm trung bình cộng ở mức cao chứng tỏ các nội dung này rất cần thiết và cần phải được thực hiện trong nhà trường.

Bảng 2.19. So sánh giá các yếu tố đối với thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu ở trường theo tham số công việc

Yếu tố Công việc F (df=1)

P Giáo viên CBQL

TB ĐLTC TB ĐLTC

Mục tiêu phụ đạo HS yếu 2,72 1,45 3,95 0,86 18,40 0,000 Nội dung phụ đạo HS yếu 2,12 1,32 2,98 0,86 10,55 0,002 Phương pháp dạy phụ đạo 1,93 1,47 1,90 0,68 0,00 0,923 Hình thức và thời gian phụ đạo 1,30 1,06 1,77 0,57 5,10 0,027 Phương tiện phụ đạo 1,77 1,38 3,32 1,17 26,88 0,000 Kế hoạch phụ đạo HS yếu 2,23 1,80 3,18 0,98 7,30 0,008 Tổ chức hoạt động phụ đạo 2,10 1,72 3,53 0,73 19,14 0,000 Chỉ đạo hoạt động phụ đạo 2,06 1,71 3,53 0,80 20,04 0,000 Kiểm tra, giám sát việc phụ đạo 1,84 1,72 3,39 1,00 20,79 0,000

Yếu tố Công việc F (df=1)

P Giáo viên CBQL

TB ĐLTC

Quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu 1,24 1,15 2,32 0,51 24,05 0,000 Quản lý các lực lượng tham gia hoạt

động phụ đạo 1,22 1,17 2,16 0,67 16,41 0,000 Quản lý thực hiện kiểm tra, đánh

giá hoạt động phụ đạo 1,30 1,19 1,94 0,83 6,72 0,011 Quản lý phương tiện, CSVC, điều

kiện phục vụ hoạt động phụ đạo 1,32 1,23 2,04 0,73 8,65 0,004 Nâng cao nhận thức cho CBQL,

GV, HS, PH về hoạt động phụ đạo 1,35 1,23 2,38 0,47 19,59 0,000 Tăng cường quản lý HĐ phụ đạo 1,25 1,25 2,10 0,81 11,12 0,001 Kết quả cho thấy có 14 trong 15 yếu tố được đánh giá là có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê và tất cả các yếu tố này đều được CBQL đánh giá cao hơn GV. Đó là những yếu tố: Mục tiêu phụ đạo cho HS yếu ; Nội dung phụ đạo ; Hình thức và thời gian phụ đạo; Phương tiện phụ đạo; Kế hoạch phụ đạo; Tổ chức thực hiện hoạt động phụ đạo; Chỉ đạo hoạt động phụ đạo; Kiểm tra, giám sát việc phụ đạo; Tăng cường quản lý hoạt động phụ đạo.Quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu ; Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, GV, HS, phụ huynh về hoạt động phụ đạo, Quản lý các lực lượng tham gia hoạt động phụ đạo; Quản lý thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động phụ đạo; Quản lý phương tiện, CSVC, điều kiện phục vụ cho hoạt động phụ đạo.

Chỉ có một yếu tố: Phương pháp dạy phụ đạo được đánh giá là không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo HS yếu các trường THCS quận 3, TP hồ chí minh (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)