Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Giáo viên: chuẩn bị ra bảng phụ:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 hoàn chỉnh (Trang 79 - 82)

1. Giáo viên: chuẩn bị ra bảng phụ:

+ Trò chơi ô chữ (hình 30.5)

2. Cá nhân HS : + Hình phóng to bài tập vận dụng 2, 4, 5, 6 (trang 86-Sgk, mỗi nhóm 1 hình)

3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin: Có thể soạn bài theo những câu hỏi nh 1 cuộc thi “ Đờng lên đỉnh Ôlimpia “ cuộc thi “ Đờng lên đỉnh Ôlimpia “

4. Dự kiến chia nhóm học tập: 4 nhóm

5. Phiếu học tập: cho HS làm phần bài tập vận dụng.

Câu 1: Trong các cách sau đây, cách nào làm thớc nhựa dẹt nhiễm điện ?

A. Đập nhẹ nhiều lần xuống mặt quyển vở. B. áp sát thớc nhựa vào thành một bình nớc ấm.

+A B A B a) _ A B b) _ A B c) + A B d) d) c) a) b)

C. Chiếu ánh áng đèn pin vào thớc nhựa D. Cọ xát thớc nhựa bằng miếng vải khô.

Câu 2: Điền dấu thích hợp vào mỗi hình sau đây:

Câu 3: Hình nào qui ớc chiều dòng điện đúng ?

Câu 4: Có năm nguồn điện: 1,5V ; 3V ; 6V ; 9V ; 12V và 2 bòng đèn giống nhau loại 3V. Nên chọ nguồn điện nào để thắp sáng hai bóng đèn trên ?

6. Nội dung ghi bảng:

Tiết 34: Tổng kết chơng III: điện học I. Tự kiểm tra

II. Vận dụng

III. Trò chơi ô chữ.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tự kiểm tra (10 phút)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

* Trả lời các câu hỏi:

1. Có thể nhiễm điện cho một vật bằng cách cọ xát. cọ xát.

2. Có hai loại điện tích: dơng và âm. Điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. 3. Vật nhận thêm electron thì nhiễm điện âm. Vật mất đi electron thì nhiễm điện dơng. 4. a) Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.

b) Dòng điện trong kim loại là dòng các electron dịch chuyển có hớng. electron dịch chuyển có hớng.

5. a) tôn e) Đoạn dây đồng.6. Tác dụng: + Từ. 6. Tác dụng: + Từ.

+ Hoá học. + Sinh lý. + Nhiệt.

+ Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 12.

+ Phát sáng.

7. Cờng độ dòng điện có tên là ampe (A). Dụng cụ đo là ampe kế. Dụng cụ đo là ampe kế.

8. Hiệu điện thế có đơn vị là vôn (V). Dụng cụ đo là vôn kế. Dụng cụ đo là vôn kế.

9. Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế. điện thế.

10. Mạch điện mắc nối tiếp: I1 = I2 = I I1 = I2 = I

U1 + U2 = U

11. Mạch điện mắc song song: I1 + I2 = I I1 + I2 = I

U1 = U2 = U

12. Qui tắc an toàn khi sử dụng điện:

1) Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dới 40V điện thế dới 40V

2) Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện3) Không đợc tự mình chạm vào mạng điện dân 3) Không đợc tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu cha biết rõ cách sử dụng.

Hoạt động 2: Vận dụng (15 phút)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

* Thảo luận nhóm.

Câu 1: D. Cọ xát thớc nhựa bằng miếng vải khô.

Câu 2: a) Dấu âm. b) Dấu âm. c) Dấu dơng. d) Dấu dơng.

Câu 3: nilông nhiễm điện âm, nên nó đã nhận electron. Miếng len nhiễm điện dơng, nó đã mất electron.

Câu 4: Hình c) đúng.

Câu 5: Hình c) mạch điện kín, đèn sáng. Câu 6: Dùng nguồn 6V, vì U1 + U2 = U

Câu 7: Vì I1 + I2 = I do đó I2 = 0,35A - 0,12A Hay I2 = 0,23A

+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. + Gọi nhóm khác nhận xét ?

Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ (10 phút)

+ Hoạt động theo nhóm

+ 1 HS lên điều khiển Trò chơi ô chữ:

gọi các bạn lên điền ô chữ. Yêu cầu điền đợc:

cực dơng an tòan điện vật dẫn điện phát sáng lực đẩy. Nhiệt. Nguồn điện Vôn kế Từ hàng dọc là: Dòng điện

+ Vẽ ô chữ lên bảng, điều khiển hoạt động nhóm. (đội), dới sự chỉ huy của lớp trởng

1. Một trong hai cực của pin.

2. Qui tắc phải thực hiện khi sử dụng điện.

3. Vật cho dòng điện đi qua. 4. Một tác dụng của dòng điện.

5. Lực tác dụng giữa hai điện tích cùng loại

6. Một tác dụng của dòng điện.

7. Dụng cụ cung cấp dòng điện lâu dài. 8. Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế.

Từ hàng dọc là gì ?

Hớng dẫn về nhà: + Ôn tập toàn bộ chơng trình, chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm. Ngày soạn: .../.../...

Ngày giảng: .../.../...

Tiết 35: kiểm tra chất lợng học kì 2

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 hoàn chỉnh (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w