Vật nhiễm điện

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 hoàn chỉnh (Trang 36 - 38)

* Thí nghiệm 1:

* Kết luận:

+ Nhiều vật sau khi cọ xát hút các vật khác. thí nghiệm 2:

* Kết luận:

+ Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.

+ Các vật sau khi bị cọ xát có tính chất đã nêu trong các kết luận trên đợc gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích.

II. Vận dụng.

* Học thuộc ghi nhớ SGK.

c. Chia lớp thành 6 nhóm học tập

III. tổ chức hoạt động dạy học.

Hoạt động 1 (7 phút) tổ chức tình huống học tập

Hoạt động của giáo viên Trợ giúp của giáo viên

* HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi:

“ Tại sao váo mùa động khi cởi ao len ta th- ờng thấy có những tia lửa ? ”

- Học sinh suy nghĩ trả lời.

* Giáo viên nêu vấn đề - Đặt câu hỏi.

- Gọi hai học sinh trả lời.

- để giải thích hiện tợng này bài hôm nay cho chúng ta biết điều đó.

Hoạt động 2 (30’): Làm thí nghiệm phát hiện vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.

Hoạt động của giáo viên Trợ giúp của giáo viên

- Học sinh tiến hành thí nghiệm - Ghi kết quả thu đợc vào bảng sau.

Các vật Vụn Vụn Quả cầu

- Phát dụng cụ thí nhiện cho học sinh. - Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm.

Vật cọ sát giấy nilong nhựa Thớc nhựa Thanh thuỷ tinh Mảnh nilong Mảnh phim - Học sinh làm thí nghiệm 2. - Chú ý bóng đèn chỉ lóe sáng.

- Yêu cầu học sinh điền kết quả vào bảng. - Từ kết quả thu đợc yêu cầu học sinh rút ra kết luận.

- Sau khi làm thí nghiệm yêu cầu học sinh thảo luận rút ra kết luận .

- Giải thích cho học sinh biết tại sao có hiện tợng nh trên.

Hoạt động 3 (5 phút) vận dụng

Hoạt động của giáo viên Trợ giúp của giáo viên

- Học sinh suy nghĩ trả lời câu C1, C2, C3. - Học sinh hoàn thành phiếu học tập.

- Chấm bài của bạn dới sự hớng dẫn của giáo viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tự nhận xét bài làm của mình thông qua bài làm của bạn.

- Nêu yêu cầu. - Phát phiếu học tập

- Đa đáp án, biểu điểm yêu cầu học sinh chấm bài chéo.

Hoạt động 4 (3 phút) Tổng kết bài học, giao nhiệm vụ ở nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần có thể em cha biết.

- Làm các bài tập 17.1, 17.2, 17.3 SBT.

- Nhận xét giờ học

- Giao bài tập cho học sinh và nhắc nhở. IV. rút kinh nghiệm:

Cách thức tổ chức các hoạt động học tập của học sinh ,lu ý nhứng sai sót mà học sinh hay mắc phải.

Ngày soạn: .../.../... Ngày giảng: .../.../...

Tiết 20: hai loại điện tích i. mục tiêu.

1. Kiến thức.

+ Biết có hai loại điện tích dơng và điện tích âm, hai điện tích cùng đấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau.

+ Nêu đợc cấu tạo nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dơng và các elechtron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.

+ Biết vật mang điện tích âm thừa elechtron, vật mang điện tích dơng thiếu elechtron.

2. Kỹ năng

+ Làm thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát.

3. Thái độ.

+ Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. II. chuẩn bị.

1. Đối với giáo viên.

Cho cả lớp:

+ Tranh phóng to mô hình đơn giản của nguyên tử. + Hai mảnh nilông kích thớc khoảng 70x12mm + 1bút chì hoặc đũa nhựa , 1 kẹp nhựa.

+ 1 mảnh len,dạ, 1 mảnh lụa.

+ Một mảnh thuỷ tinh hữu cơ kích thớc 5x10x200mm

+ 2 đũa nhựa có lỗ hổng ở giữa dài 20mm +1 mũi nhọn đặt trên đế nhựa.

b.Phiếu học tập: nội dung phiếu học tập.

Phiếu học tập

(Học sinh tiến hành trong 5 phút)

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành phần sơ lợc về cấu tạo của nguyên tử. 1. ở tâm nguyên tử có một ……….mang điện tích dơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Xung quanh hạt nhân có các ……..mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử.

3. Tổng điện tích âm của các elechtron có giá trị tuyệt đối ……. điện tích dơng hạt nhân. do đó bình thờng nguyên tử trung hoà về điện.

4. …… có thể dịch chuyển từ nguyên từ nguyên tử này sang nguyên tử khác , từ vật này sang vật khác.

5. Hai quả cầu nhựa mang điện tích cùng loại (cùng dấu) khi đặt gần nhau thì chúng: A. Hút nhau.

B. Đẩy nhau.

C. Không đẩy và không hút.

D. Có khi đẩy nhau có khi hút nhau.

Hớng dẫn đáp án.

Mỗi câu trả lời đúng cho 2 điểm.

1 – hạt nhân 2 – electron 3 – bằng. 4 – electron tự do 5 – B. Chia lớp thành 6 nhóm học tập.

d. Nội dung ghi bảng.

Tiết 20: hai loại điện tích.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 hoàn chỉnh (Trang 36 - 38)