* Cả lớp: Tranh phóng to hình 13.4
* Mỗi nhóm: + 2 trống (chọn loại trống mặt căng, mỏng). + 2 quả cầu bấc
+ 1 nguồn phát âm dùng vi mạch kèm pin.
+ 1 bình nớc có thể cho lọt nguồn phát âm vào bình. * Phiếu học tập: Phần này cho HS làm theo nhóm ở phần vận dụng. Câu 1: Số dao động trong một giây gọi là:
A. Vận tốc của âm B. Tần số của âm C. Độ cao của âm D. Biên độ của âm Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. âm không thể truyền đợc qua nớc. C. Âm có thể phản xạ
B. Âm truyền nhanh hơn ánh sáng D. Âm có thể truyền trong chân không Câu 3: Vận tốc âm thanh trong nớc là 1500 m/s. Hỏi trong 6 phút âm thanh đi đợc bao xa ?
A. 9000 m B. 540 km C. 450000 m D. 54000 m Câu 4: Vận tốc âm thanh trong không khí là 340 m/s. Thời gian để âm thanh đi 10,2 km là: A. 30 s B. 3468 s C. 0,03 phút D. Một kết quả khác.
* Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin: Hình ảnh về sóng âm thanh lan truyền trong môi trờng vật chất. ảnh chụp về dao động của hai quả cầu hình 13.1
* Chia nhóm học sinh: 4 nhóm
* Nội dung ghi bảng:
Tiết 14: Môi trờng truyền âm I. Môi trờng truyền âm:
1. Sự truyền âm trong chất khí:
C1: Quả cầu 2 cũng dao động. Chứng tỏ dao động của quả cầu 1 đã lan truyền sang quả cầu 2.
C2: Biên độ 2 < Biên độ 1. Chứng tỏ: khi lan truyền biện độ dao động giảm dần. 2. Sự truyền âm trong chất khí:
C3: Môi trờng gỗ (chất rắn).
3. Sự truyền âm trong chất lỏng: C4: rắn (hộp nhựa), lỏng (nớc), khí. 4. Âm có thể truyền đợc trong chân không hay không ?
C5: Âm không thể truyền đợc trong chân không.
5. Vận tốc truyền âm: C6: vận tốc truyền âm tăng dần: Không khí, nớc, thép. II. Vận dụng: C7: Chủ yếu là môi trờng chất khí.
C8: Vỗ tay→ cá bơi đến (ở ao cá Bác Hồ)
C9: Âm thanh truyền trong môi trờng chất rắn (đất) nhanh hơn trong không khí. C10: Không, vì trên đó là chân không.
* Phần ghi nhớ: Sgk trang 39.