Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. (7 phút)
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
+ Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn, đều làm cho vật dẫn nóng lên, tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
+ Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định.
+ Hãy nêu tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. ?
+ Đặc điểm quan trọng của đèn điốt phát quang là gì ?
+ GV đặt vấn đề vào bài nh Sgk.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nam châm điện. (12 phút)
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
+ Đọc phần 1.Tính chất từ của nam châm. + Quan sát hình vẽ 23.1.
+ Nhóm trởng lên nhận dụng cụ. + Mắc mạch điện theo hình 23.1
+ C1: a) + Công tắc ngắt: không hút vật nào. + Công tắc đóng: chỉ hút các vật bằng sắt. b) Cực nam bị hút, cực bắc bị đẩy.
* Kết luận: cuộn dây có lõi sắt non khi có dòng điện chạy qua tạo thành nam châm điện. Nam châm điện có tính chất từ.
+ Cho HS hoạt động nhóm. + GV đi kiểm tra các nhóm. + Yêu cầu các nhóm trả lời C1. + Cho HS nêu kết luận.?
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động của chuông điện.(8 phút)
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
+ C2: Khi công tắc đóng: cuộn dây nhiễm từ, hút miếng sắt, đầu gõ gõ vào chuông.
+ C3: chỗ hở mạch chính là chỗ tiếp điểm. Lúc này cuộn dây thôi không nhiễm từ nữa, lá thép đàn hồi đa đầu gõ trở về vị trí ban đầu.
+ C4: cuộn dây lại nhiễm từ, lại hút miếng sắt, chuông lại đợc gõ chừng nào công tắc còn đóng.
+ Đọc thông tin Sgk.
phóng to hình 23.2
+ Gọi nhóm khác nhận xét câu trả lời.
+ Thông báo về tác dụng cơ học của dòng điện
Hoạt động 4: Tìm hiểu về tác dụng hoá học của dòng điện. (10 phút)
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
+ Quan sát, suy nghĩ, trả lời C5 và C6. + C5: dd CuSO4 là chất dẫn điện.
+ C6: Một lớp đồng mầu đỏ bám vào cực âm * Dòng điện đi qua dd muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm đợc phủ một lớp đồng.
+ Làm thí nghiệm.
+ Gọi 1 nhóm trả lời câu hỏi.
+ Cho các nhóm khác nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
Hoạt động 5: Tìm hiểu về tác dụng sinh lý của dòng điện. (3 phút)
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
+ Đọc thông tin Sgk.
+ Thảo luận nhóm, đi đến thống nhất ?
* Nếu dòng điện trong mạch điện ở gia đình trực tiếp đi qua cơ thể ngời có thể gây ra hiện tợng điện giật nguy hiểm đến tính mạng con ngời.
+ Thông báo về hiện tợng điện giật.
+ Nhấn mạnh sự đặ biệt nguy hiểm nếu bị điện giật.
Hoạt động 6: Củng cố - vận dụng - hớng dẫn về nhà. (5 phút)
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
+ Đọc phần ghi nhớ.
C7: C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
C8: D. Hút các vụn giấy.
+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. + Yêu cầu trả lời C7, C8.
Hớng dẫn về nhà: + Đọc có thể em cha biết. + BTVN 23.1 đến 23.4 sách BTVL 7 Ngày soạn: .../.../... Ngày giảng: .../.../... Tiết 26. ôn tập I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: + Giúp HS hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học về điện học, tạo đà nghiên cứu tiếp những đại lợng vật lý mới: cờng độ dòng điện, hiệu điện thế. cứu tiếp những đại lợng vật lý mới: cờng độ dòng điện, hiệu điện thế.
2. Kĩ năng: + Luyện cho HS có kỹ năng khái quát hoá, tổng hợp hoá kiến thức.
+ Kỹ năng giải thích các hiện tợng vật lý xảy ra trong tự nhiên và KHKT
3. Thái độ: + Bồi dỡng và phát triển năng lực t duy HS.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi ôn tập 2. Cá nhân HS : bài cũ, bài tập về nhà 2. Cá nhân HS : bài cũ, bài tập về nhà
3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin: Toàn bộ câu hỏi và đáp án soạn trên chơng trình Microsoft PowerPoint. trình Microsoft PowerPoint.
4. Dự kiến chia nhóm học tập: 4 nhóm
5. Phiếu học tập: Làm trong phần bài tập vận dụng:
Câu 1: Biết electron trong dây kim loại trong thời gian 2 phút đi đợc quãng đờng 6 cm. Vận tốc của electron là:
A. 12 mm/s B. 0,5 mm/s C. 1,2 cm/phút D. 3 cm/sCâu 2: Ngời ta sử dụng ấm điện để đun nớc. Câu 2: Ngời ta sử dụng ấm điện để đun nớc.
a) Nếu còn nớc trong ấm thì nhiệt độ cao nhất của ấm là:
A. 33700C vì nhiệt độ của dây Vonfram cao nhất là 33700C B. 1000C vì nhiệt độ của nớc là 1000C B. 1000C vì nhiệt độ của nớc là 1000C