Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin: Trình chiếu bảng “ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện “ Hình 29.5 Sgk.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 hoàn chỉnh (Trang 76 - 78)

- HS quan sát vôn kế của nhóm mình và

3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin: Trình chiếu bảng “ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện “ Hình 29.5 Sgk.

dụng điện “ Hình 29.5 Sgk.

4. Dự kiến chia nhóm học tập: 4 nhóm

5. Phiếu học tập: Cho HS làm trong phần vận dụng:

Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

1. Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dới………. 2. Phải sử dụng các dây dẫn có………..

3. Không đợc tự mình chạm vào…………và…………..nếu cha biết rõ cách sử dụng. 4. Khi có ngời bị điện giật thì………đợc chạm vào ngời đó mà cần phải tìm cách……….công tắc điện và gọi ngời cấp cứu.

Bài 2: Hiện tợng đoản mạch xảy ra khi:

A. Mạch điện có dây dẫn ngắn.

B. Mạch điện dùng pin hay ắcquy để thắp sáng đèn. C. Mạch điện không có cầu chì.

D. Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện.

Bài 3: Câu nào đúng ? khi làm việc với hiệu điện thế dới 40V thì:

A. Dòng điện không khi nào đi qua cơ thể ngời.

B. Dòng điện có thể đi qua cơ thể ngời nhng không gây nguy hiểm. C. Dòng điện có thể đi qua cơ thể ngời và gây nguy hiểm.

D. Không xác định đợc. 6. Nội dung ghi bảng:

Tiết 33; An toàn khi sử dụng điện I. Dòng điện đi qua cơ thể ngời có thể gây nguy hiểm:

1. Dòng điện đi qua cơ thể ngời:

C1: Nhận xét: Dòng điện có thể đi qua cơ thể ngời khi chạm vào mạch điện tại bất kì vị trí nào của cơ thể.

2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể ngời: + Dòng điện có I ≥ 25mA: gây tổn thơng tim.

+ Dòng điện có I từ 70mA trở lên, tơng ứng với U = 40V trở lên: tim ngừng đập II. Hiện tợng đoản mạch và tác dụng của cầu chì:

1. Hiện tợng đoản mạch (ngắn mạch):

C2: I1<<I2 Khi bị đoản mạch, dòng điện có cờng độ rất lớn. Dây sẽ cháy, đứt, hoả hoạn… 2. Tác dụng của cầu chì:

C3: Dòng điện có cờng độ rất lớn đi qua cầu chì, cầu chì bị đứt.

C4: Ví dụ: 3A ? Nghĩa là: cầu chì đó chỉ cho dòng điện có cờng độ tối đa đi qua là 3A C5: Nên dùng cầu chì có số ghi 1,2A hoặc 1,5A

III. Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện:

1. Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dới 40V 2. Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện

3. Không đợc tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu cha biết rõ cách sử dụng.

4. Khi có ngời bị điện giật thì không đợc chạm vào ngời đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi ngời cấp cứu.

C6: a) Dây bị hở. Cần phải quấn băng dính cách điện vào chỗ bị hở.

b) Dây chì không đảm bảo đúng giá trị định mức của cờng độ dòng điện. Cần phải thay dây chì đúng giá trị định mức của cờng độ dòng điện.

c) Không đợc tự ý chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện, đặc biệt khi đang có ngời sửa điện !

* Ghi nhớ: Sgk trang 84.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập. (5 phút)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

* HS1:

+ Dòng điện có tác dụng sinh lý. Có thể gây ra hiện tợng điện giật, dẫn đến tử vong ! * HS2: nhận xét câu trả lời của bạn.

+ Trả bài thực hành 28 cho HS

+ Dòng điện có tác dụng gì ? Có gây nguy hiểm cho tính mạng con ngời không

+ Vậy ta phải sử dụng điện nh thế nào để đảm bảo an toàn ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời. (12 phút)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

+ Quan sát, trả lời C1

+ Quan sát hình 29.1. Làm thí nghiệm theo nhóm. Nêu nhận xét ?

+ Làm thí nghiệm: bút thử điện kiểm tra ổ lấy điện 220V

C1: Nhận xét: Dòng điện có thể đi qua cơ thể ngời khi chạm vào mạch điện tại bất kì vị trí nào của cơ thể.

+ Đọc và ghi nhớ: 2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể ngời:

+ Dòng điện có I ≥ 25mA: gây tổn thơng tim.

+ Dòng điện có I từ 70mA trở lên, tơng ứng với U = 40V trở lên: tim ngừng đập.

+ Gọi nhóm khác nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.

+ Cho 1HS đọc to nội dung I.2 Sgk

Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tợng đoản mạch và tác dụng của cầu chì. (15 phút)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

+ Quan sát hình 29.2.

+ Thảo luận nhóm, trả lời C2.

C2: I1<<I2 Khi bị đoản mạch, dòng điện có cờng độ rất lớn. Dây sẽ cháy, đứt, hoả hoạn, dây tóc bóng đèn đứt, thiết bị điện cháy hỏng…

+ Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi C3, C4 và C5

* C3: Dòng điện có cờng độ rất lớn đi qua cầu chì, cầu chì bị đứt.

* C4: Ví dụ: 3A. Nghĩa là: cầu chì đó chỉ cho dòng điện có cờng độ tối đa đi qua là 3A * C5: Nên dùng cầu chì có số ghi 1,2A hoặc 1,5A

→ Cầu chì tự động ngắt mạch khi dòng điện có cờng độ vợt qua mức cho phép, đặc biệt khi đoản mạch. Cầu chì đảm bảo an toàn cho thiết bị, vật liệu điện.

+ Yêu cầu HS quan sát hình 29.2, tổ chức thảo luận về tác hại của đoản mạch, hoàn thành câu C2.

+ Tổ chức cho HS tìm hiểu tác dụng của cầu chì.

+ Gọi HS nhóm khác nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.

* Chốt lại tác dụng của cầu chì ?

Hoạt động 4: Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện (5 phút)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

+ Đọc, thảo luận từng qui tắc. Hoàn thành phiếu học tập.

1. Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện cóhiệu điện thế dới 40V

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 hoàn chỉnh (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w