II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
5. Phiếu học tập:
Cho HS trả lời câu hỏi phần vận dụng: Câu 1: Vật nào dới đây có tác dụng từ ?
A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn B. Một mảnh nilong đã đợc cọ xát mạnh
C. Một cuôn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua D. Một đoạn băng dính.
Câu 2: Dòng điện không có tác dụng nào dới đây ?
A. Làm tê liệt thần kinh C. Làm nóng dây dẫn. B. Làm quay kim nam châm D. Hút các vụn giấy Câu 3: Chuông điện hoạt động là do:
A. Tác dụng nhiệt của dòng điện
B. Tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh cửu) gắn trong chuông điện. C. Tác dụng từ của dòng điện.
D. Tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện. 6. Nội dung ghi bảng.
Tiết 25.
Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng điện I. Tác dụng từ:
C1: a) + Công tắc ngắt: không hút vật nào.
+ Công tắc đóng: chỉ hút các vật bằng sắt. b) Cực nam bị hút, cực bắc bị đẩy
C2: Khi công tắc đóng: cuộn dây nhiễm từ, hút miếng sắt, đầu gõ gõ vào chuông.
C3: chỗ hở mạch chính là chỗ tiếp điểm. Lúc này cuộn dây thôi không nhiễm từ nữa, lá thép đàn hồi đa đầu gõ trở về vị trí ban đầu.
C4: cuộn dây lại nhiễm từ, lại hút miếng sắt, chuông lại đợc gõ chừng nào công tắc còn đóng. II. Tác dụng hoá học:
C5: dd CuSO4 là chất dẫn điện.
C6: Một lớp đồng mầu đỏ bám vào cực âm. III. Tác dụng sinh lý:
+ Dòng điện đi qua cơ thể ngời có thể gây ra hiện tợng điện giật, có thể dẫn đến tử vong. IV. Vận dụng:
C7: C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua. C8: D. Hút các vụn giấy.
* Phần ghi nhớ: Sgk trang 65.