II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
5. Phiếu học tập: Cho HS làm phần vận dụng: Bài1 Điền vào chỗ trống: a) Các điện tích có thể dịch chuyển qua
a) Các điện tích có thể dịch chuyển qua….
b) Các điện tích không thể dịch chuyển qua….
c) Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trờng hợp này không khí là…….
d) Kim loại là chất dẫn điện vì trong đó có các ….. có thể dịch chuyển có hớng. Bài 2. Tìm mối liên hệ giữa hai cột với nhau:
1. Bóng đèn. 2. Nguồn điện. 3. Dây dẫn. 4. Công tắc đóng.
5. Hai nguồn điện mắc nối tiếp. 6. Công tắc ngắt.
Tiết 23.
Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện I. Sơ đồ mạch điện:
C1: Sơ đồ mạch điện nh sau:
C2: Đảo vị trí giữa đèn và nguồn, hoặc thay đổi vị trí của công tắc….ta sẽ đợc một mạch điện khác (nhng có bản chất nh mạch điện trớc)
II. Chiều dòng điện:
* Chiều dòng điện là chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
C4: electron chuyển dịch ngợc chiều dòng điện. C5:
III. Vận dụng:
C6: Mạch điện đèn pin nh sơ đồ C5. * Phần ghi nhớ: Sgk trang 59
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (10 phút)
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
+ HS quan sát mạch điện. + Căn cứ vào sơ đồ mạch điện.
+ GV giới thiệu mạch điện.
Nếu mạch bị hỏng thì căn cứ vào đâu để sửa ?
Hoạt động 2: Sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ. (15 phút)
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
+ Quan sát, lắng nghe. + Thảo luận nhóm. + C1:
+ Giới thiệu một số quy ớc trên sơ đồ mạch điện.
+ C2:
+ Nhận dụng cụ thí nghiệm, mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ.
+ Kiểm tra từng nhóm, nhận xét.
Hoạt động 3: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện theo quy ớc. (10 phút)
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
+ Quan sát, ghi nhớ
C4: electron chuyển dịch ngợc chiều dòng điện.
C5:
+ Thông báo quy ớc về chiều dòng điện. + Dùng hình 21.1a minh hoạ cho cả lớp thấy cách biểu diễn chiều dòng điện. Nói thêm về dòng một chiều không đổi.
+ Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
Hoạt động 4: Vận dụng tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin. (10 phút)
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
+ Quan sát cấu tạo cuả đèn pin theo nhóm. + C6: Về sơ đồ mạch điện tơng tự nh C5 + Cả lớp thảo luận, thống nhất câu trả lời.
+ Điều khiển các nhóm hoạt động.
+ Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin.
Hoạt động 5: Củng cố ghi nhớ:
+ GV cho 1 HS đọc phần ghi nhớ. Cả lớp ghi vào vở. + Đọc thêm có thể em cha biết.
+ Học và làm BTVN vở BTVL 21.1 đến 21.3 Trang 22 Ngày soạn: .../.../...
Ngày giảng: .../.../...
Tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
+ Nêu đợc dòng điện đi qua vật dẫn thông thờng đều làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt cuả dòng điện.
+ Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện với 3 loại đèn: dây tóc, bút thử điện, và điốt phát quang (LED).