Phiếu học tập: Cho HS làm phần vận dụng Câu 1: Vật nào dới đây là vật dẫn điện ?

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 hoàn chỉnh (Trang 43 - 46)

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

5. Phiếu học tập: Cho HS làm phần vận dụng Câu 1: Vật nào dới đây là vật dẫn điện ?

A. Thanh gỗ khô C. Một đoạn dây nhựa B. Một đoạn ruột bút chì D. Thanh thuỷ tinh

Câu 2: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thờng dùng, vật liệu cách điện đợc sử dụng nhiều nhất là:

A. Sứ B. Thuỷ tinh C. Nhựa D. Cao su Câu 3: Trong các vật nào dới đây không có các electron tự do ?

A. Một đoạn dây thép C. Một đoạn dây nhựa B. Một đoạn dây đồng D. Một đoạn dây nhôm

6. Nội dung ghi bảng:

Tiết 22.

Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại

I. Chất dẫn điện và chất cách điện:

+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

C2: + Dẫn điện: sắt, đồng, nhôm… + Thuỷ tinh, nhựa, cao su…

C3: Không khí cách điện cho nên chúng ta mới không bị điện giật. II. Dòng điện trong kim loại:

C4: + Hạt nhân mang điện dơng, electron mang điện âm. + Electron tự do chuyển động tự do trong kim loại. C5: Hạt có dấu (-): electron, hạt có dấu (+): hạt nhân. C6: Electron tự do bị cực âm đẩy, cực dơng hút.

* Kết luận: Các electron tự do trong kim loại dịch chuyển có hớng tạo thành dòng điện chạy qua nó.

III. Vận dụng:

C7: B. C8: C C9: C

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề.(5 phút)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

+ Dòng điện là dòng dịch chuyển có hớng của các điện tích.

+ Mỗi nguồn điện có hai cực: dơng và âm. Mạch kín có dòng điện chạy trong mạch.

+ Dòng điện là gì ?

+ Đặc điểm của các nguồn điện ? Khi nào có dòng điện chạy trong mạch điện ? + GV đặt vấn đề vào bài bằng thí nghiệm nh hình 20.2 trang 55.

Hoạt động 2: Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện.(18 phút)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

* HS đọc và ghi:

+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. + Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

C1: Dẫn điện: dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn, hai chốt cắm, lõi dây.

Các bộ phận cách điện: trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, nhựa.

+ Yêu cầu HS đọc thông tin về chất dẫn điện, cách điện.

+ Quan sát hình 20.1 và trả lời câu hỏi C1.

Hoạt động 3: Xác định vật dẫn điện, vật cách điện.(10 phút)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

+ Quan sát hình 20.2

+ Nhóm trởng lấy dụng cụ thí nghiệm. Lắp mạch điện theo hình 20.2

+ Các nhóm báo cáo kết quả trên bảng phụ Vật dẫn điện Vật cách điện - Dây thép, dây

đồng - Vỏ nhựa bọc cách điện. - Vỏ gỗ bút chì

+ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. + Treo bảng phụ để các nhóm báo cáo.

C2: + Dẫn điện: sắt, đồng, nhôm… + Thuỷ tinh, nhựa, cao su…

C3: Không khí cách điện cho nên chúng ta mới không bị điện giật. Không khí cách điện cho nên mới chế tạo đợc công tắc, cầu dao điện.

+ Đặt câu hỏi, yêu cầu HS liên hệ thực tế.

Hoạt động 4: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại.(10 phút)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

C4: + Hạt nhân mang điện dơng, electron mang điện âm.

+ Electron tự do chuyển động tự do trong kim loại.

C5: Hạt có dấu (-): electron, hạt có dấu (+): hạt nhân.

C6: Electron tự do bị cực âm đẩy, cực dơng hút.

* Kết luận: Các electron tự do trong kim loại

dịch chuyển có hớng tạo thành dòng điện

chạy qua nó.

+ Thông báo nội dung 1a, 1b. Yêu cầu HS trả lời C4, C5

+ Yêu cầu HS quan sát hình 20.4, trả lời C6 và ghi kết luận vào vở.

Hoạt động 5: Luyện tập và củng cố (2 phút)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. + Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

+ Bản chất dòng điện trong kim loại: dòng

electron tự do dịch chuyển có hớng.

C7: Một đoạn ruột bút chì. C8: Nhựa.

C9: Một đoạn dây nhựa. * Đọc phần ghi nhớ Sgk.

+ Chất dẫn điện là gì ? + Chất cách điện là gì ?

+ Dòng điện trong kim loại là gì ? + Cho HS trả lời C7, C8, C9.

Hớng dẫn về nhà:

+ Đọc thêm có thể em cha biết.

+ Làm BTVN từ 20.1 đến 20.4 sách BTVL trang 21.

DB B C F E A Ngày giảng: .../.../...

Tiết 23:Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ HS biết vẽ sơ đồ mạch điện thực tế đơn giản. + Biết mắc mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.

+ Biết xác định, biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 hoàn chỉnh (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w