Phiếu học tập: cho học sinh trả lời câu hỏi theo nhó mở phần vận dụng: Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 hoàn chỉnh (Trang 41 - 43)

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

6.Phiếu học tập: cho học sinh trả lời câu hỏi theo nhó mở phần vận dụng: Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

a) Dòng điện là dòng…..

b) Hai cực của mỗi pin hay acquy là các cực…..của nguồn điện đó.

c) Dòng điện lâu dài chạy trong các dây điện nối liền các thiết bị điện với….. Câu 2: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dới đây ?

A. Một mảnh nilong đã đợc cọ xát.

B. Chiếc pin tròn đợc đặt tách riêng trên bàn. C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.

D. Đờng dây điẹn trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào. Câu 3: Đặt câu có từ: quạt điện, điện tích, dòng điện, đèn điện.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập (7 phút)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

+ Có hai loại điện tích, là điện tích (+)và (-) + Vật nhiễm điện cùng loại đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

+ HS trả lời câu hỏi (theo Sgk Trang 51) + HS liên hệ thực tế.

+ Có mấy loại điện tích ? là những điện tích nào ?

+ Nêu nội dung sơ lợc về cấu tạo nguyên tử ?

+ Nêu lợi ích, thuận lợi khi dùng điện ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện là gì ? (10 phút)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

C1: a) Điện tích của mảnh phim nhựa tơng tự nh nớc trong bình.

b) Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn tơng tự nh nớc chảy từ A sang B.

C2: Muốn đèn sáng liên tục thì phải cọ xát

+ Yêu cầu HS quan sát hình 19.1. + Thảo luận nhóm để trả lời C1, C2

liên tục.

+ Dòng điện là dòng các điện tích dịch

chuyển có hớng.

+ Dòng điện là gì ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguồn điện thờng dùng.(5 phút)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

+ Nguồn điện cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động.

+ Có hai cực (+) và (-)

+ Trả lời C3: Pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin cúc áo, ácquy.

+ Em hãy nêu tác dụng của nguồn điện ? + Yêu cầu HS quan sát các nguồn điện để nêu ra đặc điểm của chúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các nguồn điện khác: Pin mặt trời, máy phát điện, ổ điện trong gia đình…

Hoạt động 4: Mắc mạch điện với pin, bóng đèn pin, công tắc và dây dẫn để đảm bảo đèn sáng (18 phút)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

+ Nhóm trởng nhận dụng cụ. Các nhóm tiến hành mắc mạch điện.

+ HS báo cáo tình trạng mạch điện của nhóm mình

+ Quan sát hình 19.3. Đọc nhiệm vụ a,b của mục 2.

+ GV theo dõi, kiểm tra.

Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố – hớng dẫn về nhà (5phút)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

C4: 1) Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.

2) Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua. 3) Quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua.

4) Đèn điện sáng cho biết có dòng điện chạy qua nó.

5) Các điện tích dịch chuyển có hớng tạo thành dòng điện.

C5: Các dụng cụ điện, thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin: Máy tính, máy vi tính, đèn pin, đồng hồ điện tử, đèn lade, điều khiển tivi…

C6: Núm của đinamô quay thì sinh ra điện, làm sáng bóng đèn.

* Đọc phần ghi nhớ Sgk trang 54

+ Cho HS trả lời các câu hỏi.

+ Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.

+ Khung xe đóng vai trò là một dây dẫn.

Hớng dẫn về nhà:

- Học phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi vào vở bài tập. - Làm bài tập 19.1 đến 19.3 (Tr 20 – SBT)

Ngày soạn: .../.../... Ngày giảng: .../.../...

Tiết 22:Chất dẫn điện và chất cách điện.

Dòng điện trong kim loại I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

+ HS lấy đợc ví dụ thực tế về chất cách điện, dẫn điện. + Hiểu đợc bản chất dòng điện trong kim loại.

2. Kĩ năng:

+ Giải thích một số hiện tợng về điện.

+ Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, thao tác thực hành để rút ra kết luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thái độ:

+ Phát triển năng lực t duy, thế giới quan, nhân sinh quan cho HS

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. GV chuẩn bị cho mỗi nhóm:

+ Bóng đèn 2,5V, phích cắm điện, bảng điện, 2 pin, 5 đoạn dây nối. +1bóng đèn 220 V

2. Cá nhân HS: Một số vật liệu dẫn điện, cách điện. Tranh vẽ to hình 20.1 và 20.2 Sgk

3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin: Hình ảnh chuyển động có hớng của các electron tự do trong dây kim loại làm sáng bóng đèn. do trong dây kim loại làm sáng bóng đèn.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 hoàn chỉnh (Trang 41 - 43)