+ Treo biển báo “cấm bóp còi” tại những lơi gần bệnh viện, trờng học. + Xây dựng tờng bê tông ngăn cách khu dân c với đờng cao tốc.
+ Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hớng khác nhau.
+ Làm trần nhà, tờng nhà dày bằng xốp,làm tờng phủ dạ , phủ nhung để ngăn bớt âm truyền qua chúng.
III. Vận dụng
* Phần ghi nhớ SGK.
III. tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 (10 phút) kiểm tra bài cũ – tạo tình huống học tập
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Chữa bài 14.1, 14.2, 14.3
- Bài 14.4 dành cho học sinh khá. - Tổ chức tình huống nh SGK.
- Đặt câu hỏi
- Gọi hai học sinh lên bảng trong đó có một học sinh khá.
- Nêu câu hỏi tình huống.
Hoạt động 2 (10 phút) nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Học sinh quan sát tranh vẽ 15.1, 15.2 - Có nhận xét gì về các tiếng ồn trên? - Các tiếng ồn nh vậy là tiếng ồn bị ô nhiễm.
- Vậy tiếng ồn bị ô nhiễm là tiếng ồn nh thế nào?
- Học sinh hoàn thành câu C1, C2. - Học sinh rút ra kết luận
- Đa ra tranh vẽ. - Nêu câu hỏi
- Gợi ý câu hỏi”tiếng ồn đó đều to”
- Chỉ ra cho học sinh tiếng ồn bị ô nhiễm. - Hớng dẫn học sinh rút ra kết luận.
Hoạt động 3 (15 phút) tìm hiểu biện pháp trống ô nhiễm tiếng ồn.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Học sinh kể ra các biện pháp trống ô nhiễm tiếng ồn mà các em đã gặp trong thực tế.
- ở gần trờng học ngòi ta thờng dùng các biện pháp nào?
- Học sinh đọc các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong SGK.
- Học sinh hoàn thành câu C3, C4.
- Giáo viên đặt câu hỏi- Để trống ô nhiễm tiếng ồn ngời ta thờng dùng các biện pháp nào?
- Gọi học sinh cho biết các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong thực tế.
- Phòng hát nhạc ngời ta làm nh thế nào - đa ra một số vị trí cần sử dụng các biện pháp này.
- Hớng dẫn các em có 3 biện pháp thờng dùng.
+ tác động vào nguồn âm
+ phân tán âm trên đờng truyền. + ngăn không cho âm truyền đến tai.
- ở gần đờng cao tốc ngời ta làm nh thế nào?
Hoạt động 4 (7 phút) vận dụng.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Học sinh suy nghĩ hoàn thành câu C5,C6. - Cá nhân hoàn thành phiếu học tập
- Chấm bài của bạn dới sự hớng dẫn của giáo viên.
- Nhận xét bài làm của mình thông qua bài làm của bạn.
- Nêu yêu cầu. - Phát phiếu học tập.
- Đa ra đáp án, biểu điểm yêu cầu học sinh trao đổi bài để chấm.
Hoạt động 5 (3 phút) tổng kết bài học, giao nhiệm vụ học tập ở nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần có thể em cha biết.
- Làm các bài tập 15.1, 15.2, 15.3 SBT.
- Nhận xét giờ học
- Giao bài tập cho học sinh và nhắc nhở. IV. rút kinh nghiệm:
Cách thức tổ chức các hoạt động học tập của học sinh ,lu ý nhứng sai sót mà học sinh hay mắc phải.
Ngày soạn: .../.../... Ngày giảng: .../.../...
Tiết 17: tổng kết chơng II: âm học I. mục tiêu
+ ôn tập củng cố lại kiến thức về âm thanh.
+ Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống. + Hệ thống hoá lại kiến thức của chơng 1 và 2.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ Giáo viên chuẩn bị hệ thống các kiến thức trọng tâm của bài. + Học sinh chuẩn bị đề cơng ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra. III. tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (20 phút) Tổ chức.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Các nhóm kiểm tra chéo theo nhóm. - Yêu cầu kiểm tra đủ.
- Sau một thời gian nhất định yêu cầu học sinh phát biểu phần tự kiểm tra.
- Mỗi câu 2 học sinh
- Học sinh thảo luận chỉnh sửa phần còn sai.
- Đa ra yêu cầu.
- Kiểm tra các nhóm trong quá trình kiểm tra.
- Đa ra câu hỏi.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận sửa các câu còn sai của bạn.
Hoạt động 2 (10 phút) Vận dụng
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Học sinh trả lời từ câu 1đến 7
- Câu 1, 2, 3 mỗi câu chuẩn bị 1 phút.
- Câu 4 để học sinh thảo luận theo các gợi ý :
- Cấu tạo mũ của nhà du hành ?
- Khi chạm mũ nói chuyện thì âm truyền theo môi trờng nào?
- Câu 5 học sinh trả lời đợc ngõ nào mới có âm đợc phản xạ nhiều lần và kéo dài tạo ra tiếng vang.
- Câu 7 học sinh xây dựng đợc các biện pháp chống tiếng ồn.
- Đa ra yêu cầu.
- Học sinh chuẩn bị mỗi câu trong vòng 7 phút.
- Giáo viên gợi ý học sinh theo các mục bên. - Gợi ý sảy ra tiếng vang ở những ngõ nào.
- Yêu cầu học sinh xây dựng các phơng án chống ô nhiễm tiến ồn.
Hoạt động 3 (7 phút) trò chơi ô chữ
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Yêu cầu học sinh lên dẫn chơng trình . tổ chức trò chơi nh trò chơi chiếc nón kì diệu trên truyền hình.
- Đa ra vấn đề
- Gọi học sinh lên tổ chức trò chơi. - Hớng dẫn trò chơi.
IV. (8 phút) củng cố:
- Nhắc lai các câu hỏi trong bài, các hiện tợng có liên quan trong thực tế. - Chuẩn bị tốt cho giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: .../.../... Ngày giảng: .../.../...
Tiết 19: sự nhiễm điện do cọ sát I. mục tiêu
1. Kiến thức
+ Học sinh mô tả đợc một hiện tợng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
+ Giải thích đợc 1 số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế( chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện ).
2. Kĩ năng.
+ Làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát.
3. Thái độ.
+ Yêu thích môn học , ham hiểu biết , khám phá thế giới xung quanh. II. chuẩn bị
1. Đối với giáo viên.
a. Dụng cụ thí nghiệm.
Cho mỗi nhóm:
+ 1thớc nhựa , 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ, 1 mảnh nilong
+ 1 quả cầu nhựa xốp đờng kính 1cm hoặc 2cm có xuyên sợi chỉ khâu, 1 giá treo. + 1 mảnh len hoặc một mảnh lông thú, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa kích thớc khoảng 150x150mm.
+1 số mảnh giấy vụn.
+ Bút thử điện, thông mạch, 1 mảnh tôn 130x 180.
b. Nội dung ghi bảng
Tiết 19: sự nhiễm điện do cọ sát.