Ôn tập kiến thức cơ bản đã học I Bài tập vận dụng.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 hoàn chỉnh (Trang 56 - 59)

II. Bài tập vận dụng.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản (15 phút)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

+ Đại diện từng nhóm trả lời:

1. Có thể nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát. xát.

2. Vật nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật nhẹ, hoặc phóng điện khả năng hút các vật nhẹ, hoặc phóng điện sang vật khác.

3. Có hai loại điện tích: điện tích dơng và điện tích âm. điện tích âm.

4. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau. điện tích trái dấu thì hút nhau.

5. Hạt nhân ở tâm của nguyên tử, mang điện tích dơng. tích dơng.

Xung quanh có các electron chuyển động rất nhanh tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.

6. Electron mang điện tích âm, và là điện tíchnhỏ nhất trong tự nhiên, gọi là điện tích nhỏ nhất trong tự nhiên, gọi là điện tích nguyên tố.

7. Khi vật nhận thêm electron: vật mang điệnâm. âm.

Khi vật mất đi electron: vật mang điện dơng. 8. Dòng điện là dòng chuyển dời có hớng của các điện tích.

Dòng điện có các tác dụng: nhiệt, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý.

9. Mỗi nguồn điện có hai cực: cực dơng và cực âm. cực âm.

10. Có dòng điện chạy trong mạch khi mạch điện gồm các thiết bị điện đợc nối với hai cực điện gồm các thiết bị điện đợc nối với hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn điện tạo thành mạch kín.

11. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Ví dụ: kim loại, dung dịch muối, axit, qua. Ví dụ: kim loại, dung dịch muối, axit, bazơ.

Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Ví dụ: sứ, nhựa, thuỷ tinh…

12. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hớng của các electron tự do. dời có hớng của các electron tự do.

+ Đặt câu hỏi:

1. Có thể nhiễm điện cho vật bằng cách nào?2. Vật nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả 2. Vật nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng gì ?

3. Có mấy loại điện tích ? Là những điện tích nào ? nào ?

4. Các điện tích tơng tác với nhau nh thế nào ?5. Nguyên tử có cấu tạo nh thế nào ? 5. Nguyên tử có cấu tạo nh thế nào ?

6. Electron mang điện tích gì ?

7. Khi nào vật nhiễm điện âm ? nhiễm điện dơng? ?

8. Dòng điện là gì ? Dòng điện có tác dụng gì ?

9. Nguồn điện có đặc điểm gì ?

10. Khi nào có dòng điện chạy trong mạch điện ? điện ?

11. Chất dẫn điện là gì ? Chất cách điện là gì ? gì ?

13. Dòng điện có chiều đi ra khỏi cực dơng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

qua các vật dẫn và đi vào cực âm. 13. Nêu quy ớc về chiều dòng điện ?

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng. (30 phút)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

* Các nhóm báo cáo kết quả:

+ Câu 1: B. 0,5 mm/s

+ Câu 2: a) B. 1000C vì nhiệt độ của nớc sôi là 1000C

b) C. Ruột ấm điện sẽ bị chảy và đứt, hỏng dây nung. đứt, hỏng dây nung.

+ Câu 3: C. Đồng hồ dùng pin đang chạy. + Câu 4: C. Tác dụng từ của dòng điện. + Câu 5: D. Đèn báo của tivi.

+ Phát phiếu học tập cho các nhóm. + Đề nghị các nhóm trả lời.

+ Gọi nhóm khác nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.

Hớng dẫn về nhà: + Về nhà tiếp tục ôn tập lại những kiến thức đã học. + Làm tiếp những bài tập còn lại trong sách bài tập. + Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45 phút

Ngày soạn: .../.../... Ngày giảng: .../.../...

Tiết 27. kiểm tra 45 phút đề bài

Bài 1(2 điểm). Chọn đáp án đúng nhất:

1. Dùng một mảnh len cọ xát vào một mảnh nilông, mảnh nilông này có thể hút các vụn giấy vì:

A. Mảnh nilông bị nóng lên.

B. Mảnh nilông có tính chất từ nh nam châm. C. Mảnh nilông bị nhiễm điện

D. Mảnh nilông đợc làm sạch bề mặt.

2. Cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa, thanh thớc nhựa với len rồi đa thanh thuỷ tinh đến gần thanh thớc nhựa thì giữa chúng có lực tác dụng nh thế nào?

A. Không có lực tác dụng. C. Hút nhau. B. Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau. D. Đẩy nhau. 3. Phát biểu nào dới đây là đúng nhất?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng. B. Dòng điện là dòng các êlectrôn chuyển dời có hớng. C. Dòng điện là dòng điện tích dơng chuyển dời có hớng. D. Dòng điện là dòng điện tích âm chuyển động tự do. 4. Kim loại là vật liệu dẫn điện vì:

A. Trong kim loại có các êlectrôn.

B. Trong kim loại có sẵn các êlectrôn tự do có thể dịch chuyển có hớng. C. Trong đó có các hạt mang điện.

D. Nó cho dòng điện đi qua.

Bài 2.(6 điểm). Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:

2. Có ……(1)…….loại điện tích. các điện tích cùng loại thì ………(2)……, các điện tích khác loại thì ………(3)………….

3. Nguyên tử gồm: hạt nhân mang ……(4)……và các …(5)…….mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.

4. Dòng điện chạy trong …(6)…nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.

2.Hiện tợng...(7)...xảy ra khi mặt trăng đi vào vùng bóng tối của trái đất. Hiện t- ợng...(8)....xảy ra khi ta đứng trên trái đất trong vùng bóng tối của mặt trăng.

3.Đặt một vật lần lợt trớc gơng phẳng, gơng cầu lồi và gơng cầu lõm và cách các gơng này cùng một khoảng cách thì ảnh ảo tạo bởi ...(9)...bé nhất và ảnh ảo tạo bởi ... (10)...lớn nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.Vật dao động càng mạnh thì ...(11)...dao động càng lớn và âm phát ra...(12).... Bài 3(2 điểm).

Câu 1. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: một bộ pin, một bóng đèn đang sáng, một công tắc và dùng mũi tên kí hiệu chỉ rõ chiều dòng điện trong sơ đồ đó ?

Câu 2. Cọ xát thanh thuỷ tinh vào lụa. Sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện gì ? Mảnh lụa có bị nhiễm điện không ? Giải thích ?

---Hết--- Đáp án

Bài 1: Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm

1 2 3 4

C C A B

Bài 2: Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm 1. Hai 2. Đẩy nhau 3. Hút nhau 4. Điện tích dơng 5. êlectrôn 6. Mạch điện 7. Nguyệt thực 8. Nhật thực 9. Gơng cầu lồi 10. Gơng cầu lõm 11. Biên độ

12. To Bài 3: Mỗi ý đúng cho 1 điểm

Câu 1: Mạch điện nh hình vẽ:

Câu 2: Thanh thuỷ tinh nhiễm điện dơng. Lụa Nhiễm điện âm, vì electron từ thuỷ tinh đã chạy sang lụa trong quá trình cọ xát.

Ngày soạn: .../.../... Ngày giảng: .../.../...

Tiết 28: Cờng độ dòng điện

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 hoàn chỉnh (Trang 56 - 59)