GIÁO VIÊN HỌC SINH Cho HS nêu kết quả bài tập 2.

Một phần của tài liệu GA Tiếng Việt 5 (tuần 19 đến 28) (Trang 87 - 89)

-Cho HS nêu kết quả bài tập 2.

-GV nhận xét cho điểm.

B.Dạy bài mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.

*Phần nhận xét : *Bài tập 1 :

-Cho HS đọc nội dung bài tập. -GV nhắc các em chú ý từng câu.

H : Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên ?

-GV gắn bảng phụ bài tập 1.

-Cho HS làm bài gạch dưới ở vở bài tập. -Cả lớp và GV nhận xét.

*.Bài tập 2.

-Cho HS đọc đề bài.

-Cho HS suy nghĩ và phát biểu.

H : Vì sao cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn đoạn văn này ?

-GV kết luận : Việc thay thế những từ ngữ bằng từ cùng nghĩa gọi là phép thay thế từ ngữ.

-Cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.

*Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 :

-Cho HS đọc đề bài.

-Cho HS lên bảng trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2 : Cho HS đọc đề bài.

-GV gắn bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT2.

-Cho HS suy nghĩ và trả lời. -Cả lớp và GV nhận xét.

-HS nêu từ còn thiếu vào chỗ trống.

-1 em đọc đề bài và chú giải SGK.

-Đoạn văn có 6 câu, cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.

-1 HS lên bảng làm bài, các em khác làm vào vở bài tập

(Hưng Đạo Vương, ông, vị Quốc Công tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, ông, người).

-1 em đọc đề bài.

-HS suy nghĩ và phát biểu.

-Vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn, tác giả đã dùng các TN khác cùng chỉ 1 đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu và nhàm chán.

-Vài em đọc ghi nhớ SGK.

-1 em đọc đề bài.

-2 em lên bảng trình bày.

(anh – 2 Long, người liên lạc – người đặt hộp thư, anh – 2 Long, đó – 2 vật gợi ra hình ảnh V). Việc thay thế từ ngữ trên có tác dụng liên kết câu.

-HS đọc đề bài.

-HS tự suy nghĩ và trả lời, 2 em lên bảng làm bài.

(vợ An Tiêm bảo An Tiêm. Vợ bảo chồng)

-Cho HS nêu lại ghi nhớ SGK.

-Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học , dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

-Vài em đọc ghi nhớ SGK

TẬP LÀM VĂN

Tiết: 50 Bài dạy: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI



Ngày soạn:………

Ngày dạy:………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.

2/.Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch..

II-.ĐDDH: Giấy kiểm tra.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

B.Dạy bài mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tự bài lên bảng.

*Bài tập 1 : Cho HS đọc đề bài. -Cho HS đọc thầm đoạn văn.

*Bài tập 2: Hoạt động nhóm. -Cho HS đọc đề bài.

-GV nhắc nhở lại nọi dung đề khi viết chú ý thể hiện tính cách hai nhân vật. -Cho các nhóm làm việc.

-GV theo dõi giúp đỡ các nhóm. -Cho các nhóm trình bày kết quả.

-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết hợp lí, hay nhất.

*Bài tập 3 : Hoạt động nhóm.

-Cho các nhóm tự phân vai và đọc. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn tuyên dương.

*Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét chung về tinh thần làm việc của cả lớp, khen ngợi những nhóm hay, viết lại bài tập 2. Chuẩn bị tiết TLV sau.

-1 em đọc đề bài SGK.

-Cả lớp đọc thầm bài Thái sư TTĐ -SGK -Thảo luận nhóm.

-3 em, 1 em đọc tên truyện và nhân vật, cảnh trí, thời gian. 1 em đọc gợi ý lời đối thoại, 1 em đọc to 7 gợi ý SGK.

-Các nhóm dựa vào gợi ý viết tiếp lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch, viết vào giấy khổ to.

-Đại diện nhóm đọc lời đối thoại.

-Thảo luận luận. -1 em đọc đề bài.

-các nhóm nối tiếp nhau đọc theo kiểu phân vai.

Một phần của tài liệu GA Tiếng Việt 5 (tuần 19 đến 28) (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w