suối khuất, rì rào….).
-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc. -Cho HS đọc theo cặp, cả bài. -GV đọc mẫu toàn bài.
b/.Tìm hiểu bài:
H: Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng ?
H: Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng ?
H: Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng ?
H : Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì ?
-Cho hs nêu ý nghĩa của bài. -Gv ghi bảng.
c/.HD HS đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc diễn cảm toàn bài. -GV đọc mẫu 3 khổ đầu..
-Cho HS đọc diễn cảm 3 khổ đầu. -Cho HS nhẩm HLT cả bài.
-Cho HS thi đọc diễn cảm HTL. -Cho cả lớp nhận xét tuyên dương.
3/.C ủ n g c ố -d ặ n dò -
-Cho hs nêu lại ý nghĩa bài.
-Nhận xét tiết học, dặn dò, xem lại bài và HTL cả bài.ø chuẩn bị bài sau.
-HS đọc theo cặp, 1,2 em đọc cả bài. -HS lắng nghe để tìm hiểu bài.
-Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc. Từ ngữ : Sau khi qua, ta lại vượt, lại vượt nói lên địa thế rất xa xôi đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng.
-TN và HA : rất thông, rất thảo, lành như hạt gạo, hiền như suối trong, mật ngọt đón môi ta dịu dàng.
-2 khổ thơ “Còn núi non ……..rì rào” Tình yêu đất nước cao như núi, trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
-Cao Bằng có vị trí rất quan trọng. Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
-HS nêu ý nghĩa bài.
-3 em nối tiếp nhau đọc diễn cảm cả bài.
-Nhiều em đọc diễn cảm 3 khổ đâu. -HS nhẩm HTL cả bài.
-HS thi đọc diễn cảm HTL cả bài..
Tiết: 43 Bài dạy: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN.
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
2.Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (vì nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).