Các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ chè, cà phê

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế (Trang 86 - 87)

- Các biện pháp hỗ trợ:

3.2.Các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ chè, cà phê

3.2.1. Cà phê:

Mặc dù cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nh−ng trong nhiều năm qua, ng−ời nông dân luôn gặp khó khăn do giá thu mua không ổn định. Vì vậy, Chính phủ đã sử dụng nhiều chính sách hỗ trợ nh− khoanh nợ, giãn nợ cho những ng−ời trồng cà phê (Quyết định 1127/QĐ-TTg ngày 27/8/2001); cho vay với lãi suất −u đãi (Quyết định số 103/2001/QĐ-TTg ngày 10/7/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ về hỗ trợ ng−ời sản xuất cà phê); trợ cấp cho ng−ời sản xuất (Quyết định 65/2001/QĐ-BTC ngày 29/6/2001); đầu t− cho các công trình thuỷ lợi phục vụ “Ch−ơng trình phát triển cà phê”, nghiên cứu đào tạo, t− vấn kỹ thuật và chuyển giao công nghệ; bù lỗ cho các doanh nghiệp cà phê xuất khẩu sau tạm trữ (Công văn số 1558/CP-KTTH ngày 21/12/2001 của Chính phủ)…

Cà phê cũng thuộc loại nông sản đ−ợc h−ởng chính sách khuyến khích xuất khẩu của Nhà n−ớc. Nhà n−ớc đã lập Quỹ hỗ trợ xuất khẩu cà phê để khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu; áp dụng chính sách th−ởng xuất khẩu (Quyết định 02/2002 QĐ-BTM); hỗ trợ xúc tiến th−ơng mại (Quyết định số 44/2005/QĐ-TTg)...Tuy vậy Việt Nam cam kết sẽ hoàn toàn bãi bỏ trợ giá cà phê xuất khẩu khi gia nhập WTO.

3.2.2. Chè:

Mặt hàng chè là một trong m−ời ba mặt hàng đ−ợc −u tiên vay vốn theo qui chế tín dụng −u đãi xuất khẩu từ Quĩ hỗ trợ phát triển. Đồng thời, để tăng c−ờng khuyến khích xuất khẩu chè, từ năm 2001, Chính phủ đã quyết định bổ sung mặt hàng chè vào diện đ−ợc th−ởng theo kim ngạch xuất khẩu.

Quyết định số 43/1999/QĐ-TTg ngày 10/3/1999 của Thủ t−ớng Chính phủ về kế hoạch sản xuất chè năm 1999 - 2001 và định h−ớng phát triển ngành chè đến năm 2010 đã tạo hành lang và cơ sở pháp lý cho việc thực hiện các mục tiêu chiến l−ợc ở giai đoạn định hình và giai đoạn phát triển ngành chè theo chiều sâu. Đây là một quyết định quan trọng trong lịch sử phát triển hơn 40 năm qua của ngành chè Việt Nam, trong đó, chè đ−ợc xác định là một

trong số những cây chủ lực trong ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo, đặc biệt là đối với các tỉnh trung du và miền núi.

Bên cạnh đó, nhiều chính sách khuyến khích phát triển sản xuất chè đã đ−ợc ban hành nh− chính sách đầu t− cho nghiên cứu khoa học để cải tạo giống, kỹ thuật canh tác, đầu t− cho nâng cấp công nghệ chế biến...

Thực hiện Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 về việc ban hành qui chế đầu t− của Việt Nam và thông lệ quốc tế, Chính phủ đã ký với Ngân hàng phát triển châu á (ADB) Dự án phát triển chè và cây ăn quả nhằm tận dụng nguồn tài trợ quốc tế để nghiên cứu tăng năng suất, chất l−ợng cây trồng, cải thiện môi tr−ờng sinh thái thông qua việc sử dụng đất lâu dài và ổn định trên cơ sở qui hoạch trồng hoặc tái trồng chè và cây ăn quả.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế (Trang 86 - 87)