Xây dựng các điều luật, quy định về tự vệ, các biện pháp th−ơng mại tạm thờ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế (Trang 108 - 109)

- Các biện pháp hỗ trợ:

3.2.Xây dựng các điều luật, quy định về tự vệ, các biện pháp th−ơng mại tạm thờ

3. Một số đề xuất về xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng nông sản của Việt Nam phù

3.2.Xây dựng các điều luật, quy định về tự vệ, các biện pháp th−ơng mại tạm thờ

th−ơng mại tạm thời

Tự vệ và các biện pháp tự vệ đặc biệt

Đối với nông sản, Hiệp định Nông nghiệp cho phép các n−ớc đang trong giai đoạn thực hiện cam kết đ−ợc quyền áp dụng các biện pháp tự vệ đặc biệt bằng thuế quan mà không cần thiết phải chứng minh rằng ngành nội địa bị đe dọa hoặc đe dọa gây thiệt hại.

Cơ chế tự vệ đặc biệt – một hình thức tự vệ mới đ−ợc thoả thuận trong khung khổ tháng 8/2004 - cho phép các n−ớc đang phát triển tiếp cận một cơ chế tự vệ đặc biệt (SSM) để đối phó với tr−ờng hợp tăng đột biến nhập khẩu từ các n−ớc khác và đ−ợc miễn không phải giảm thuế đối với một số “sản

phẩm đặc biệt” có tầm quan trọng sống còn đối với an ninh l−ơng thực. Do sắp tới Việt Nam phải cạnh tranh trực tiếp với những nhà xuất khẩu nông nghiệp lớn trên thế giới, việc sử dụng công cụ SSM có ý nghĩa then chốt. Đối với Việt Nam, các sản phẩm nhậy cảm nh− đ−ờng, ngô, gia súc và sắn - những mặt hàng quan trọng đối với nông dân nghèo và dễ bị tổn th−ơng tr−ớc thăng trầm của thị tr−ờng. Ngô và sắn còn đ−ợc dùng trong ngành sản xuất sữa và chăn nuôi gia súc và gia cầm. Nhập khẩu thức ăn gia súc đ−ợc trợ giá có thể ảnh h−ởng tiêu cực đến những ng−ời sản xuất địa ph−ơng cả ở vùng cao và vùng đồng bằng vốn chỉ có những khoảnh đất canh tác rất nhỏ. Việt Nam cần phải sử dụng tất cả các công cụ tự vệ dành cho các n−ớc đang phát triển để bảo vệ khu vực nông nghiệp dễ tổn th−ơng.

Thuế thời vụ

Là cách tính các mức thuế nhập khẩu khác nhau cho một sản phẩm theo từng thời điểm, th−ờng là nông sản đ−ợc sản xuất và thu hoạch theo các thời vụ rõ rệt nên vào thời kỳ thu hoạch rộ có thể áp dụng mức thuế cao hơn. Biện minh cho việc này là nhằm bảo vệ thị tr−ờng nội địa tr−ớc nguy cơ xâm nhập quá mức của hàng nhập khẩu cùng loại. Việc áp dụng thuế thời vụ tuy không phải là biện pháp phi thuế quan nh−ng nó vừa làm tăng tính linh hoạt của loại thuế này, vừa phù hợp với yêu cầu của Hiệp định Nông nghiệp và là biện pháp mà nhiều n−ớc sử dụng. Ngoài thuế thời vụ, có thể dùng thuế tuyệt đối nhằm tăng tính hiệu quả của bảo hộ khi giá cả nông sản trên thị tr−ờng thế giới xuống tới mức quá thấp mà thuế phần trăm không có tác dụng nhiều.

Hạn ngạch thuế quan

Sự chênh lệch giữa thuế trong và ngoài hạn ngạch có thể lên tới vài trăm phần trăm. TRQ là một đặc tr−ng trong th−ơng mại nông sản do vậy Việt Nam cần chú trọng xây dựng một biểu thuế TRQ rõ ràng để hàng hoá đ−ợc bảo vệ thực sự. Việt Nam có khả năng tiến hành đàm phán để có thể vẫn duy trì các TRQs đối với nông sản. Tuy vậy, theo kinh nghiệm của Trung Quốc chúng ta cần có một kế hoạch cụ thể cùng một cơ chế phân bổ hạn ngạch minh bạch, theo đó nên cấp hạn ngạch thuế quan theo chế độ t− động.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế (Trang 108 - 109)