Một số đề xuất về xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ nông sản của Việt Nam phù hợp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế (Trang 170 - 175)

- Tổng hợp và khái quát các biện pháp phi thuế quan theo quy định của

3.Một số đề xuất về xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ nông sản của Việt Nam phù hợp

pháp phi thuế quan để bảo hộ nông sản của Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế

3.1. Về các biện pháp hỗ trợ trong n−ớc

Hộp xanh lá cây

Chính phủ nên đầu t− nhiều hơn vào nông nghiệp thông qua Hộp xanh lá cây nh−: xây dựng cơ sở hạ tầng, ch−ơng trình cải tiến hạt và con giống,

KH&CN, đào tạo, dịch vụ mở rộng, hỗ trợ vùng khó khăn, môi tr−ờng…Bảo lãnh thu nhập, hỗ trợ ng−ời sản xuất cần đ−ợc áp dụng hợp lý.

Việt Nam cũng cần phải mở rộng áp dụng hình thức trợ cấp trong hộp mầu xanh lá cây, nh− hỗ trợ nghiên cứu triển khai, hỗ trợ nâng cấp các thiết bị nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn về môi tr−ờng, hỗ trợ đầu t− vào hạ tầng nông nghiệp…những biện pháp này đ−ợc WTO cho phép vì chúng không trực tiếp hỗ trợ ngành trong n−ớc, tăng năng suất và khả năng cạnh tranh.

Hộp xanh da trời

Mở rộng phạm vi và mức đầu t− −u đãi cho những ng−ời đủ tiêu chuẩn đ−ợc h−ởng, đặc biệt là đầu t− đổi mới trang thiết bị chế biến và bảo quản nông sản. Đây là những công đoạn quan trọng góp phần gia tăng giá trị sản phẩm.

Hỗ trợ cho những vùng nghèo khó: học từ kinh nghiệm của các n−ớc ASEAN cung cấp miễn phí hạt giống và nguyên liệu cho dân nghèo tại những vùng khó khăn. Trong điều kiện của Việt Nam cần mở rộng phạm vi những ng−ời đ−ợc h−ởng −u đãi, ng−ời nghèo đ−ợc tiếp cận vốn vay; đ−ợc h−ớng dẫn kinh doanh và sử dụng nguồn vốn.

Hỗ trợ tổng thể

Từ kinh nghiệm của một số n−ớc khác, tận dụng những −u đãi nh− đối xử đặc biệt và đối xử khác biệt dành cho các n−ớc đang phát triển, Việt Nam có thể tăng c−ờng hỗ trợ trong n−ớc thông qua hình thức trợ giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nh− thay đổi cây trồng và vật nuôi, cải cách nông nghiệp…

Trợ cấp

Chuyển từ hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp nh− hỗ trợ về lãi suất tín dụng, xoá nợ, giãn nợ … sang hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh và hỗ trợ trực tiếp cho ng−ời sản xuất thông qua các yếu tố đầu vào trong nông nghiệp: giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu, miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, sử dụng các loại giống mới.

3.2. Xây dựng các điều luật, quy định về tự vệ, các biện pháp th−ơng mại tạm thời th−ơng mại tạm thời

Tự vệ và các biện pháp tự vệ đặc biệt

Do sắp tới Việt Nam sẽ phải cạnh tranh trực tiếp với những nhà xuất khẩu nông nghiệp lớn trên thế giới, việc sử dụng công cụ SSM có ý nghĩa then chốt. Đối với Việt Nam, các sản phẩm nhậy cảm nh− đ−ờng, ngô, gia súc

và sắn - những mặt hàng quan trọng đối với nông dân nghèo và dễ bị tổn th−ơng tr−ớc thăng trầm của thị tr−ờng. Việt Nam cần phải sử dụng tất cả các công cụ tự vệ dành cho các n−ớc đang phát triển để bảo vệ khu vực nông nghiệp dễ tổn th−ơng.

Thuế thời vụ

Biện minh cho việc sử dụng thuế thời vụ là nhằm bảo vệ thị tr−ờng nội địa tr−ớc nguy cơ xâm nhập quá mức của hàng nhập khẩu cùng loại. Việc áp dụng thuế thời vụ tuy không phải là biện pháp phi thuế quan nh−ng nó vừa làm tăng tính linh hoạt của loại thuế này, vừa phù hợp với yêu cầu của Hiệp định Nông nghiệp và là biện pháp mà nhiều n−ớc sử dụng. Ngoài thuế thời vụ, có thể dùng thuế tuyệt đối nhằm tăng tính hiệu quả của bảo hộ khi giá cả nông sản trên thị tr−ờng thế giới xuống tới mức quá thấp mà thuế phần trăm không có tác dụng nhiều.

Hạn ngạch thuế quan

Sự chênh lệch giữa thuế trong và ngoài hạn ngạch có thể lên tới vài trăm phần trăm. TRQ là một đặc tr−ng trong th−ơng mại nông sản do vậy Việt Nam cần chú trọng xây dựng một biểu thuế TRQ rõ ràng để hàng hoá đ−ợc bảo vệ thực sự. Việt Nam có khả năng tiến hành đàm phán để có thể vẫn duy trì các TRQs đối với nông sản. Tuy vậy, theo kinh nghiệm của Trung Quốc chúng ta cần có một kế hoạch cụ thể cùng một cơ chế phân bổ hạn ngạch minh bạch, theo đó nên cấp hạn ngạch thuế quan theo chế độ t− động.

3.3. Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá

Ngày 26/5/2005, Thủ t−ớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 444/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án triển khai thực hiện hàng rào kỹ thuật trong th−ơng mại. Trong đó đã phân định rõ nhiệm vụ của các bộ ngành và các địa ph−ơng về việc rà soát, hoàn thiện, tăng c−ờng hoạt động đánh giá phù hợp, thành lập Ban liên ngành về hàng rào kỹ thuật, thành lập mạng l−ới điểm hỏi đáp về hàng rào kỹ thuật…Vì vậy, cần nhanh chóng tổ chức thực hiện đúng lộ trình theo quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ. Trong đó, cần xây dựng hệ thống văn bản pháp quy kỹ thuật, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn chất l−ợng đối với hàng nông sản nhập khẩu, sản xuất và kinh doanh trong n−ớc để làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý Nhà n−ớc về chất l−ợng. Tích cực thừa nhận và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế, kiện toàn và hoàn thiện các chế độ chứng nhận…tạo ra các hàng rào về tiêu chuẩn chất l−ợng nhằm bảo hộ hàng nông sản một cách có hiệu quả.

Tr−ớc hết có thể xây dựng và ban hành một số tiêu chuẩn về kích th−ớc sản phẩm đối với nhiều loại rau quả và hàng nông sản (chẳng hạn v−ợt quá kích cỡ nào đó sẽ không cho phép nhập khẩu vào Việt Nam và có thể biện minh rằng sản phẩm đó có thể là sản phẩm biến đổi gen…); Xây dựng các quy định về an toàn theo tiêu chuẩn HACCP, trong đó chú ý tới quy trình sản xuất, các loại hoá chất cấm sử dụng trong chăm sóc cây trồng, vật nuôi, d− l−ợng các chất bảo vệ, sự t−ơi ngon của sản phẩm đ−ợc phép, d− l−ợng chất kháng sinh và d− l−ợng các chất hooc môn tăng tr−ởng cho phép…

3.4 Hoàn thiện các biện pháp về vệ sinh an toàn thực phẩm

- Cần có quy định bổ sung về trách nhiệm của Bộ Th−ơng mại trong quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng thời bổ sung vào văn bản pháp luật yêu cầu bắt buộc phải kiểm tra tr−ớc đối với các hàng hoá là thực phẩm, nông sản đ−ợc nhập khẩu bằng con đ−ờng tiểu ngạch. Làm nh− vậy mới đảm bảo đ−ợc hàng hoá nhập khẩu đều qua kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm và các cơ quan quản lý Nhà n−ớc của Bộ Th−ơng mại nh− Cục quản lý thị tr−ờng và các Chi cục mới có quyền hạn, trách nhiệm và các điều kiện cần thiết để xử lý các tr−ờng hợp vi phạm và cũng sẽ góp phần tích cực vào việc bảo hộ hàng nông sản của Việt Nam.

- Cần có yêu cầu về đặt cọc tr−ớc một khoản kinh phí để khi kiểm tra hoặc thử nghiệm mà phát hiện đ−ợc hàng nông sản không đáp ứng đ−ợc tiêu chuẩn bắt buộc thì có kinh phí để tiêu huỷ hoặc buộc tái xuất nếu chủ hàng cứ ngoan cố trì hoãn.

- Cần nhanh chóng nghiên cứu và bổ sung Quyết định số 607/NN-TY- QĐ ngày 9/6/1994 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Thông t− số 02/TS-TT ngày 25/6/1994 của Bộ Thuỷ sản quy định diện mặt hàng phải qua kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm. Các quyết định này ban hành đã quá lâu và không phù hợp với mã số HS nên rất khó khăn trong công tác kiểm tra.

- Để nâng cao hiệu lực và hiệu quả của công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm và xem đó nh− là biện pháp bổ sung cho các biện pháp bảo hộ hàng nông sản cần thiết phải tăng c−ờng cơ sở vật chất kỹ thuật và cán bộ có trình độ cho công tác này, đồng thời cần tăng c−ờng và mở rộng quan hệ quốc tế để tạo điều kiện hài hoà hoá các thủ tục về vệ sinh an toàn thực phẩm theo đúng quy định quốc tế.

3.5. Xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn môi tr−ờng

- Cần có các quy định cụ thể về quy trình và ph−ơng pháp sản xuất để khi cần thì chúng ta có cơ sở để yêu cầu phải đ−ợc kiểm tra trực tiếp từ cơ sở sản xuất, nếu thực hiện không đúng quy trình thì không cho phép nhập khẩu vào Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần xây dựng các quy định hạn ngạch và giấy phép môi tr−ờng để hạn chế nhập khẩu các loại nông, lâm, thuỷ sản mà khả năng cạnh tranh của sản phẩm còn kém so với sản phẩm thay thế của n−ớc khác.

- Yêu cầu về nhãn mác sinh thái (Eco-labelling) vì hiện có khá nhiều loại hàng rau, quả, thực phẩm đã qua chế biến đ−ợc nhập khẩu vào Việt Nam nh−ng không có nhãn mác sinh thái.

- Đặt cọc phí tái chế đối với các loại vỏ đồ hộp: Việt Nam ch−a có quy định đặt cọc phí tái chế đối với đồ uống và thực phẩm chế biến đóng hộp, trong khi các loại sản phẩm này đang cạnh tranh rất mạnh đối với các loại hàng t−ơi sống của Việt Nam, vì vậy cần có ngay quy định này nhằm hạn chế một phần hàng hoá nhập khẩu và có thể góp phần bảo hộ cho một số hàng nông sản của Việt Nam.

- Phí, thuế và các khoản thu liên quan đến môi tr−ờng đánh vào hàng nhập khẩu ch−a đ−ợc áp dụng ở Việt Nam. Vì vậy cần khẩn tr−ơng nghiên cứu và cho áp dụng các quy định này.

3.6. Tăng c−ờng các biện pháp kiểm dịch động, thực vật

- Chính phủ cần chỉ đạo các Bộ ngành có liên quan xác định lại danh mục các loại hàng hoá xuất nhập khẩu có yêu cầu kiểm dịch động thực vật và đây là quy định bắt buộc cho tất cả các hình thức nhập khẩu vào Việt Nam, kể cả nhập khẩu theo con đ−ờng tiểu ngạch và nhập khẩu thử nghiệm.

- Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm dịch động, thực vật một cách cụ thể và chi tiết theo quy định của quốc tế, công bố công khai trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng và h−ớng dẫn thực hiện các tiêu chuẩn đó.

- Ký kết các Hiệp định song ph−ơng với các n−ớc về sự công nhận lẫn nhau trong kiểm dịch động, thực vật. Chỉ có những n−ớc và vùng lãnh thổ nào mà chúng ta đã ký kết đ−ợc Hiệp định công nhận lẫn nhau thì chúng ta mới công nhận giấy chứng nhận đó và cho phép nhập khẩu hàng nông sản.

- Xây dựng các phòng thí nghiệm, các cơ sở kiểm dịch động thực vật đủ tiêu chuẩn quốc tế, thiết lập hệ thống thông báo và điểm hỏi đáp quốc gia về những vấn đề liên quan đến SPS.

- Nâng cao năng lực dự báo sớm các nguy cơ và vùng bị sâu bệnh, vùng bị dịch bệnh để có biện pháp ngăn chặn sớm nh− cấm nhập khẩu hoặc thông báo phải qua kiểm dịch đối với những loại hàng không nằm trong danh mục kiểm dịch đã quy định.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế (Trang 170 - 175)