Hợp với thông lệ quốc tế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế (Trang 136 - 138)

- Các biện pháp hỗ trợ:

hợp với thông lệ quốc tế

(báo cáo tóm tắt)

Cơ quan quản lý đề tài: Bộ th−ơng mại

Cơ quan chủ trì thực hiện: Viện nghiên cứu th−ơng mại Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đinh Văn Thành

Các thành viên: Ths. Đỗ Kim Chi Ths. Hoàng thị Vân Anh

Ths. Nguyễn Việt H−ng

Mở đầu Sự cần thiết nghiên cứu đề tài

Tự do hoá th−ơng mại là một quá trình lâu dài, gắn chặt với quá trình đàm phán để cắt giảm thuế quan và hàng rào phi quan thuế. Các n−ớc, đặc biệt là các n−ớc phát triển, một mặt luôn đi đầu trong việc đòi hỏi phải đàm phán để mở cửa thị tr−ờng và thúc đẩy tự do hoá th−ơng mại, mặt khác lại luôn đ−a ra các biện pháp tinh vi hơn và các rào cản phức tạp hơn nhằm bảo hộ sản xuất trong n−ớc, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp do tính chất nhạy cảm của lĩnh vực này đối với kinh tế, xã hội của các quốc gia. Nhiều biện pháp bảo hộ mới đ−ợc áp dụng đối với hàng nông sản theo các Hiệp định có liên quan nh− Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong th−ơng mại, Hiệp định về kiểm dịch động thực vật, Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng và các quy định quản lý th−ơng mại liên quan đến môi tr−ờng, lao động…, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật cho các mặt hàng cụ thể cũng nh− các quy định về thủ tục hải quan và nhiều quy định quản lý khác.

ở n−ớc ta, Nghị quyết Hội nghị Trung −ơng lần thứ 9 (khoá IX) đã xác định phải chuẩn bị tốt các điều kiện để sớm gia nhập WTO vào năm 2005. Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết, chúng ta phải mở cửa thị tr−ờng, từng b−ớc tự do hoá th−ơng mại, giảm dần mức thuế suất, mở cửa thị tr−ờng hàng nông sản nhiều hơn, các chính sách trợ cấp hoặc hỗ trợ cho nông dân không phù hợp với quy định của WTO cũng dần phải loại bỏ. Khi đó, Việt Nam vẫn phải xây dựng và hoàn thiện một số hàng rào phi thuế quan để đảm bảo an ninh l−ơng thực quốc gia và bảo hộ sản xuất trong n−ớc.

Việc thực hiện các cam kết của WTO theo h−ớng cắt giảm thuế, loại bỏ hàng rào phi thuế và cắt giảm các khoản trợ cấp cho nông nghiệp sẽ ảnh h−ởng đến th−ơng mại và cung cầu một số ngành hàng nông sản của Việt Nam, tạo cơ hội cho hàng hoá từ bên ngoài, đặc biệt là các n−ớc xuất khẩu nông sản lớn thâm nhập thị tr−ờng Việt Nam với giá rẻ hơn, gây sức ép cạnh tranh lên các ngành hàng nội địa và có thể tác động tới các vấn đề xã hội nh− công ăn việc làm, nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập…Vì vậy, một chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất nông nghiệp trong n−ớc vẫn rất cần thiết. Điều quan trọng là các hình thức bảo hộ đó đ−ợc xây dựng phù hợp với các qui định của WTO và thông lệ quốc tế, không tạo ra những trở ngại cho quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam. Muốn vậy, cần phải có sự nghiên cứu toàn diện về các biện pháp phi thuế quan phù hợp với các qui định của WTO để xây dựng đ−ợc rào cản hữu hiệu bảo hộ sản xuất trong n−ớc theo đúng chủ

tr−ơng của Đảng về bảo hộ có sự lựa chọn, có thời hạn, có điều kiện và phù hợp với các thông lệ quốc tế.

Từ những lý do nêu trên, Bộ Th−ơng mại đã cho phép chúng tôi nghiên cứu triển khai đề tài cấp Bộ với tiêu đề: “ Hoàn thiện các biện pháp phi thuế

quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của n−ớc ta phù hợp với thông lệ quốc tế”.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế (Trang 136 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)