Hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế (Trang 77 - 78)

2. Các biện pháp phi thuế quan bảo hộ hàng nông sản của Việt Nam từ năm 1996 đến nay

2.3.1.Hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm:

Cơ quan quản lý Nhà n−ớc về tiêu chuẩn và chất l−ợng (STAMEQ) chịu trách nhiệm chính trong việc tham vấn cho Chính phủ về các vấn đề liên quan tới tiêu chuẩn hoá, hệ thống đo l−ờng và quản lý chất l−ợng, đồng thời là đại diện của Việt Nam trên các diễn đàn quốc tế và khu vực trong các lĩnh vực trên.

Các văn bản pháp lý liên quan tới kiểm tra chất l−ợng, hệ thống đo l−ờng và tiêu chuẩn hoá bao gồm: Pháp lệnh về hệ thống đo l−ờng số 16/1999/PL-UBTVQH 10 ngày 6/11/1999, Pháp lệnh về chất l−ợng hàng hoá số 18/1999/PL-UBTVQH 10 ngày 24/12/1999, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ng−ời tiêu dùng số 13/1999/PL-UBTVQH ngày 27/4/1999 và các Nghị định, Quyết định của Chính phủ hay Thủ t−ớng, các thông t− Bộ hoặc liên Bộ do các Bộ hay Bộ tr−ởng ban hành.

Về các yêu cầu kỹ thuật cho thực phẩm, Việt Nam áp dụng thủ tục chứng nhận dựa trên quốc gia và quốc tế, hệ thống quản lý chất l−ợng dựa trên ISO 9000, Quy trình sản xuất bảo đảm (GMP) và yêu cầu về HACCP đối với các đơn vị kinh doanh thực phẩm.

Việt Nam đang nỗ lực điều chỉnh sửa đổi cách thức quản lý cũng nh− những tiêu chuẩn cho phù hợp với yêu cầu của quốc tế và khu vực đồng thời tham gia các hiệp định công nhận song ph−ơng (APEC-MRA). Việt Nam đã ký Hiệp định song ph−ơng với Trung Quốc, Liên bang Nga và Ucraina bao gồm các điều khoản về Tiêu chuẩn hài hòa quốc gia, cách đánh giá phù hợp với h−ớng dẫn và tiêu chuẩn quốc tế, hợp tác kỹ thuật, cơ chế công nhận lẫn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế (Trang 77 - 78)