Các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế (Trang 91 - 93)

- Các biện pháp hỗ trợ:

4.1.Các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế

4. Đánh giá tổng quát về các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng nông sản của Việt Nam

4.1.Các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế

quốc tế

* Các biện pháp hỗ trợ:

Hỗ trợ trong n−ớc của Việt Nam phần lớn thuộc chính sách "hộp xanh" đặc biệt hỗ trợ cho các lĩnh vực: nghiên cứu khoa học, huấn luyện, các ch−ơng trình mở rộng, cơ sở hạ tầng, bảo vệ cây trồng, kiểm dịch động thực vật, an ninh l−ơng thực quốc gia, cứu trợ thiên tai, đầu t− hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu, tái định c−. Việt Nam cũng nh− các n−ớc đang phát triển cần có tín dụng cho vay −u đãi thông qua hệ thống ngân hàng để có thể giúp ng−ời nông dân và các doanh nghiệp nông nghiệp có cơ sở sản xuất kinh doanh, tín dụng −u đãi ngắn hạn cho ng−ời nông dân vay thông qua ngân hàng dành cho ng−ời nghèo, giúp chuyển h−ớng sản xuất không còn cây thuốc phiện. Nguồn kinh phí hỗ trợ đ−ợc lấy chủ yếu từ ngân sách Nhà n−ớc và các tỉnh.

Các biện pháp hỗ trợ phát triển của Việt Nam phù hợp với các điều khoản về đối xử đặc biệt và khác biệt đối với các n−ớc đang phát triển và có thể tiếp tục duy trì để hỗ trợ cho nông dân và sản xuất nông nghiệp.

* Quản lý nhập khẩu:

của Việt Nam trong Hiệp định th−ơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã đ−ợc thực hiện tr−ớc khi Hiệp định đ−ợc phê duyệt và có hiệu lực (bỏ đầu mối, hạn ngạch xuất khẩu gạo, hạn ngạch nhập khẩu phân bón…). Quy định về quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá chuyên ngành nông nghiệp cũng nh− đã chuyển từ giấy phép nhập khẩu chuyên ngành sang các quy định mang tính kỹ thuật phù hợp với WTO.

Hạn ngạch thuế quan bắt đầu đ−ợc áp dụng thay chế chế độ quản lý bằng hạn ngạch tr−ớc đây. Đây là biện pháp phù hợp với quy định của WTO và có tác dụng tốt trong quản lý nhập khẩu nếu lựa chọn đ−ợc danh mục mặt hàng và có mức hạn ngạch/thuế suất phù hợp.

* Các bịên pháp kiểm dịch và vệ sinh dịch tễ:

SPS của Việt Nam đ−ợc dựa trên các tiêu chuẩn của CODEX và FAO/WHO. Với các tiêu chuẩn mà CODEX và FAO/WHO ch−a có, Việt Nam sẽ thông qua các tiêu chuẩn khu vực hoặc của các n−ớc phát triển, hay tối thiểu là các tiêu chuẩn quốc gia đ−ợc áp dụng mở rộng phù hợp với Hiệp định SPS. Các tiêu chuẩn SPS của Việt Nam cũng phù hợp với quốc tế song ở mức độ thấp hơn để cho phù hợp với điều kiện sản xuất của Việt Nam hiện nay. Việt Nam cam kết sẽ áp dụng đầy đủ một khi đã là thành viên của WTO. Hiện Việt Nam đang rất thiếu thốn nguồn nhân lực, trang thiết bị kỹ thuật cũng nh− cơ sở vật chất để có thể thực thi hoàn toàn đầy đủ những nghĩa vụ quy định trong Hiệp định SPS. Do vậy Chính phủ Việt Nam rất cần một giai đoạn chuyển tiếp (đến ngày 1/7/2008) để hoàn thành công việc. Việt Nam sẽ tuân thủ các nghĩa vụ của Hiệp định nh−: minh bạch, không phân biệt đối xử, đánh giá rủi ro ngay khi gia nhập. Trong giai đoạn chuyển tiếp Việt Nam cam kết các biện pháp SPS mà Việt Nam áp dụng sẽ không tạo ra rào cản đối với th−ơng mại.

* Các tiêu chuẩn môi trờng:

- Để thực hiện Công −ớc CITES (về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang đã có nguy cơ tuyệt chủng), Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định 11/2002/NĐ-CP ngày 22/1/2002 về quản lý hoạt động xuất nhập khẩu và quá cảnh các loài động thực vật hoang dã.

- Để thực hiện Công −ớc về đa dạng sinh học, Điều 12 Luật Bảo vệ Môi tr−ờng quy định tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ các giống, loài thực vật, động vật hoang dã, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, biển và các

hệ sinh thái; Quy định tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định về bảo vệ đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên thì bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; Quy định việc quản lý bằng giấy phép việc nhập khẩu giống cây trồng, vật nuôi, theo đó những sản phẩm trong danh mục giống cây trồng vật nuôi đ−ợc phép nhập khẩu chỉ phải hoàn tất hồ sơ về nguồn gốc xuất xứ và tờ khai hải quan, trong khi những sản phẩm ngoài danh mục cần có giấy phép khảo nghiệm của cơ quan thẩm quyền trong khi ch−a đ−ợc đ−a vào danh mục đ−ợc phép nhập khẩu; Ban hành danh mục giống cây trồng, giống vật nuôi quý hiếm cấm xuất khẩu, danh mục giống cây trồng, giống vật nuôi đ−ợc phép nhập khẩu quy định việc quản lý bằng giấy phép danh mục giống cây trồng, giống vật nuôi đ−ợc phép nhập khẩu.

Nhìn chung, so với yêu cầu của các hiệp định MEAs, các chính sách, biện pháp có liên quan đến th−ơng mại để bảo vệ môi tr−ờng của Việt Nam là phù hợp và không tạo ra tác động bóp méo th−ơng mại.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế (Trang 91 - 93)