100/64 - Sử dụng Protein cho duy trì 64% (còn gà đẻ 55%) 6,35 - Hệ số
qui đổi nitơ ra Protein thô 1000 - Qui ra 1 gam = 1000 mg Nitơ. Mà 201 x W0,75 = mg Nitơ nội sinh) Theo CAP Intemational (1977) đối với gà mái đẻ
W0- Khối lượng cơ thể lúc đầu kỳ (gam) 18% - Hàm lượng Protein thô trong thịt 0,64 - Hệ số sử dụng Protein thô trong thức ăn của gà thịt (Broiler) là 64%
Yêu cầu Protein cho gà đẻ : (RprL) *Yêu cầu Protein cho gà đẻ trứng được tính theo công thức của Moromoto:
Trong đó: W- Khối lượng cơ thể (KLCT), gam E - Khối lượng 1 quả trứng, gam P - Sức đẻ trứng, % (tỉ lệđẻ) d (0,8) - Tỉ lệ tiêu hóa Protein 80% BV (0,6) - Giá trị sinh học của Protein 60%
3. Yêu cầu axit amin (Viết tắt AA) cho gà
* Công thức tính yêu cầu Lyzin cho gà đẻ theo Thomas (1986) RL
mg/gà/ngày = 12,6 E ± 8,6 ∆W + 0,04 W Ởđây: RL- yêu cầu Lyzin mg/gà/ ngày E- tổng khối lượng trứng sản xuất ra. Đơn vị g/ngày
∆W- thay đổi khối lượng của gà (Cơ thể gà còn tăng, hoặc có khi giảm trong thời điểm nào đó). W- Khối lượng cơ thể Thí dụ: Nếu gà mái nặng 3200g, bình quân sản xuất ra 48g trứng /Ngày, KLCT tăng 10g/Ngày thì Rli = 12,6x48+ 8,6x10+ 0,04x 3200 =818,8mg Lyzin *Công thức tính của
Pilbrou và Morris (1994)
Ởđây : RL- Yêu cầu Lyzin mg/gà/ngày E- Tổng khối l
ư ợ
ng trứng sản xuất tối đa g/gà/ngày W- KLCT, Kg
100
- Khả năng tiêu hóa Lyzin 85%
85 Thí dụ: Nếu gà mái nặng 3,2kg, đẻ trứng trung bình 48g/ngày thì
Như vậy kết quả áp dụng 2 công thức tính RL của Thomas và Pilbrou là xấp xỉ nhau.
* Yêu cầu Metionin cho gà (Viết tắt Rmet)
-Công thức tính Rmet cho gà đẻ của Combs ( 1960) là: Rmet (mg/gà/ngày)= 0,05W + 6,2 ∆W+5E Ởđây: Rmet-yêu cầu Metionin mg/gà/ngày
W- KLCT gà mái ∆W- Tăng trọng g/gà/ngày E- Trứng sản xuất ra g/gà/ngày. ra g/gà/ngày.