KHÁM HỌNG THẾ NÀO?

Một phần của tài liệu suc khoe cho bé (Trang 117 - 126)

II. Những chống chỉ định của tiêm phịng:

2. Thời kỳ mọc răngvĩnh viễn:

KHÁM HỌNG THẾ NÀO?

Ðối với trẻ nhỏ, cần phải cĩ một người thứ 2 giúp sức thì bạn mới khám họng cho Bé được. Người này bế cháu bé trên lịng, cho mặt cháu hướng về phía ánh sáng, giữ tay chân cháu, để cháu tựa người vào mình rồi dùng một tay ấn nhẹ vào trán cháu để đầu cháu ngả về phía sau. Người khám ngồi phía trước cháu bé, một tay làm Bé mở miệng ra, cịn tay kia dùng cuống một chiếc thìa (muỗng) ấn lưỡi cháu bé xuống và bảo cháu kêu : "a... a...". Như vậy, bạn sẽ nhìn rõ a-my-đan ở họng Bé. trở về

ĐẮP GẠC ẨM - Theo chỉ định của bác sĩ, nếu bạn cần đắp gạc lên một vết thương hoặc cái nhọt, lấy một miếng gạc ngâm vào nước ấm cĩ pha

cồn 90o (pha 1 thìa súp cồn vào 1 bát nước). Ðặt gạc lên nhọt và cứ 10 - 15 phút, lại làm lại.

ĐỨT TAY HOẶC CĨ VẾT THƯƠNG - Việc đầu tiên là rửa vết thương. Rửa kỹ bằng xà phịng, khơng để đất, cát hoặc gai ở lại trong thịt. Sau đĩ

bơi thuốc sát trùng trước khi băng lại.

DÙNG BĂNG DÍNH (BĂNG KEO) - Các loại băng dính cĩ sẵn gạc và thuốc sát trùng đều cĩ bán sẵn ở hiệu thuốc. Dùng loại băng này cũng phải

thay hàng ngày. Nếu trong ngày, băng bị bẩn, phải thay cái khác.

BUỘC BĂNG - Nếu vết thương chảy máu, cần rửa sạch, bơi thuốc sát trùng, đắp một miếng gạc lên rồi lấy cuốn băng buộc lại. Khơng được buộc

chặt để máu vẫn lưu thơng được phải làm sao để chỗ cĩ vết thương khơng vì buộc băng mà phồng lên tím lại, và sờ thấy lạnh. Nếu phải buộc băng ở đầu, khi ngủ nên đội cho trẻ một cái mũ lưới hay mũ ngủ để băng khơng bị tuột ra . trở về

TIÊM CHÍCH CHO TRẺ - Ðối với các trẻ sơ sinh, người ta tránh khơng tiêm mơng mà chỉ tiêm vào bắp đùi. Cơng việc này nên để người khác làm,

bố mẹ chỉ nên đứng bên cạnh để dỗ dành và an ủi cháu chứ khơng nên làm người phụ tá cho người làm đau cháu.

NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH - Khi chườm nĩng cho các cháu bằng các dụng cụ bằng cao su, túi chườm v.v..., phải xem cần thận nút của túi cĩ

kín khơng. Bọc một khăn ngồi túi chườm trước khi chườm cho trẻ. Cĩ rất nhiều trẻ bị bỏng vì chườm. Ðối với những cháu nhỏ, khơng được dùng cồn, rượu long não hay rượu bạc hà để xoa vùng ngực nếu khơng cĩ ý kiến và sự chỉ định của bác sĩ. trở về

Những sai lầm trong chăm sĩc trẻ sơ sinh

Sự lo lắng thái quá đơi khi khiến các bà mẹ trẻ dễ mắc sai lầm khi cho bé ăn, ngủ, tắm hay uống thuốc. Dưới đây là một số điều nên tránh khi chăm sĩc trẻ trong năm đầu tiên.

Sai lầm về cách cho trẻ ăn:

• Cho trẻ ăn khơng căn cứ vào nhu cầu của trẻ: Nhiều bà mẹ cho con bú suốt ngày, bất cứ khi nào quấy khĩc, tập cho trẻ thĩi quen vịi vĩnh, biếng ăn, quấy khĩc và luơn địi bế ẵm. Tuy nhiên, cũng khơng nên quá máy mĩc về giờ giấc cho con ăn, các bữa cách nhau đúng 3 tiếng, vì cĩ nhiều em háu đĩi.

• Cho trẻ bú kéo dài quá lâu. Một số người khơng chịu nổi khi nhìn con "chật vật" trong quá trình cai sữa và số khác cho rằng trẻ bú sữa mẹ càng lâu càng tốt. Hậu quả là trẻ lên 4-5 tuổi mà vẫn địi bú, gây bất tiện cho mẹ và tạo thĩi quen khơng tốt cho trẻ. Nên cai sữa cho con ngồi một tuổi, cùng lắm là đến 18-24 tháng tuổi.

• Cho trẻ ăn bổ sung khơng đúng độ tuổi, gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe của bé. Cho trẻ ăn bột sớm quá (trước 4-6 tháng tuổi) hoặc quá nhiều so với tháng tuổi (mới 5-6 tháng đã cho ăn tới 4 bữa bột/ngày) là hồn tồn khơng tốt cho hệ tiêu hĩa của trẻ. Trẻ ăn khơng tiêu, sinh tướt, đi ngồi phân sống, dần dần bị viêm ruột già, đi tiểu ra máu, lâu dài sẽ sinh rối loạn tiêu hĩa. Ngược lại, khi trẻ ngồi 4-6 tháng tuổi mà vẫn chưa được ăn thêm thì khơng chĩng lớn.

• Cho trẻ ăn quá nhiều trứng. Khơng nên cho bé ăn mỗi ngày 1 quả trứng hoặc hơn. Khi được 1 tuổi, chỉ nên cho trẻ ăn 2 hoặc 3 lịng đỏ trứng quấy chín với bột mỗi tuần.

• Khơng cho trẻ ăn hoa quả và uống thêm nước lọc. Khi bé bắt đầu ăn bổ sung, cĩ thể cho trẻ ăn thêm nước quả hoặc quả tươi nghiền để cung cấp thêm lượng vitamin. Trẻ được 8-9 tháng cĩ thể ăn chuối tiêu chín nghiền nát. Khi trẻ dưới một tuổi, chưa biết địi uống khi khát, các bà mẹ cần chú ý cho bé uống nước đầy đủ, đặc biệt là trong những ngày hè nĩng nực.

Sai lầm trong cách tắm: Nhiều người ngại tắm cho trẻ vì chỉ thiếu cẩn trọng là bé cĩ thể nhiễm lạnh, cảm cúm. Đặc biệt, khi trẻ ốm bệnh, nhiều người khơng hề tắm rửa cho trẻ trong một thời gian dài, gây kéo dài đợt ốm hơn. Chú ý, sau những kỳ ốm bệnh hay trong những ngày rét, cần lau rửa, tắm nhanh cho trẻ bằng nước ấm và ủ ấm ngay sau khi tắm để phịng nhiễm lạnh.

Sai lầm về dùng thuốc: Khi con ốm, các bà mẹ dễ mất tinh thần, cho trẻ uống bất cứ thứ thuốc nào được mách bảo (kể cả lời khuyên từ những

người khơng cĩ chuyên mơn y khoa). Việc này thực tế cĩ thể khiến trẻ bệnh nặng thêm. • Đừng để trẻ ốm nặng quá hoặc sốt cao kéo dài mới mang đến thầy thuốc.

• Đừng cho trẻ dùng quá nhiều sinh tố vì cĩ nhiều loại như A và D sẽ gây hại cho trẻ nếu khơng biết cách dùng đúng.

• Đừng vội vã tự động cho trẻ uống thuốc, đặc biệt khơng nên cho trẻ uống thuốc dành cho người lớn hoặc với liều lượng như của người lớn.

• Đừng tự dùng những thứ thuốc như sulfamide, auréomycine, tifomycine, pénicilline, streptomycine, rimifon, émitine... trong khi cịn chưa rõ con mình mắc bệnh gì. Nếu khơng, các thuốc này sẽ gây nhờn thuốc.

• Đừng quan niệm tiêm lúc nào cũng tốt. Đơi khi cĩ những cách chữa đơn giản hơn, chỉ cần uống mà vẫn rất hiệu quả.

Sai lầm về cách cho trẻ ngủ: Sau bữa ăn, trẻ rất hay buồn ngủ, chỉ cần bế một lúc, ru nhè nhẹ rồi đặt trẻ ngủ cho thành lệ. Khơng nên bế ẵm trẻ lâu trên tay, gây ra thĩi quen khơng tốt ở trẻ.

Bạn đã biết cách bế bé chưa?

Câu hỏi này cĩ thể làm nhiều bà mẹ … tự ái. Nhưng nếu bạn đã từng thắc mắc là đơi khi bạn bế bé lên bằng tất cả sự nhẹ nhàng, âu yếm nhưng nĩ lại khĩc thét, thì cĩ lẽ bạn nên dành chút thời gian để tìm câu trả lời.

• Hãy đỡ bé lên như một lọ đồ cổ: một đứa bé dưới 3 tháng tuổi khơng thể tự giữ được cái đầu khá to của mình, nhưng nếu bạn bế bé lên từ nơi khơng đúng cách, bạn sẽ nhận ra ngay cái đầu thiên thần nhỏ của mình… lặc lè, đung đưa và điều này cũng gây khĩ chịu cho bé.

Hãy thử làm theo cách sau: trước tiên bạn dùng bàn tay phải (nếu đĩ là tay thuận của bạn) nắm lấy 2 chân bé theo cách chắc chắn nhất mà các cơ hộ sinh thường làm (để dễ hình dung bạn hãy xem cách mình cầm một đơi đũa gắp cái gì đĩ với ngĩn áp út và ngĩn út cho vào giữa hai chân bé, ngĩn cái và hai ngĩn cịn lại kẹp hai phía ngồi). Nhẹ nhàng đỡ hai chân bé lên vừa đủ để lịn tay trái dưới mơng, rồi luồn lên dần tới cổ bé. Vẫn tay trái xịe ra tạo một mặt bằng chắc chắn đỡ lấy đầu, đồng thời hơi xoay cổ tay và cẳng tay một ít đỡ lưng bé. Bàn tay phải lúc này hơi thả lỏng và xịe ra thực hiện nốt điều tương tự với mơng bé (khơng buơng chân). Sau đĩ là từ từ nhấc bé lên bằng cả hai tay.

Trong suốt các thao tác bạn phải khơng ngừng trấn an bé bằng cách trị chuyện, cười nĩi với nĩ. Vì nếu bạn “đường đột” chạm vào, bé sẽ phản ứng như cĩ kẻ “bắt cĩc” nĩ…

• Nơi bình yên nhất của con là lịng mẹ: khi bế bé, bạn phải thành cơng ở 2 ý định: tạo sự thoải mái cho mình (vì nếu cảm thấy gị bĩ, bạn cĩ thể bớt hứng thú bế bé lâu hơn) và sự thoả ý của bé. Mọi đứa trẻ đều “kết” áp sát vào lịng mẹ nên bạn cĩ thể chọn 2 cách bế:

o Cách thứ nhất là áp vai, nhẹ nhàng nâng bé lên áp vào vai bằng cách dùng bàn tay phải đỡ dưới mơng bé, tay trái đỡ đầu sao cho đầu bé khơng khật khưỡng ra sau. Nên nâng đầu bé vượt khỏi vai một chút, vì trong tư thế này bé sẽ cĩ nhu cầu nhìn mọi thứ qua vai mẹ.

o Cách thứ hai là bế bé trên tay để bé cĩ thể nhìn thấy mặt mẹ và “trị chuyện”, sự thi vị sẽ tăng gấp đơi. Khi nhấc bé lên, bạn khéo léo xoay người bé sao cho đầu nằm trên tay trái của bạn, tay kia đỡ dưới mơng bé. Lúc này, bé ở tư thế nằm ngửa, tạo thêm thuận lợi khi bạn muốn tặng thêm cho bé một sự thích thú nữa là đung đưa nhè nhẹ.

o Thực ra vẫn cịn một cách bế bé dành cho những bà mẹ bận rộn khi bạn chỉ bế bé một tay. Tuy nhiên, theo các chuyên gia về … chấn thương trẻ em, thì lời khuyên dành cho các bà mẹ là khơng nên dùng cách này vì thiếu chắc chắn. Khi phải làm 2 việc cùng một lúc cĩ thể bạn sẽ bị phân tâm và làm “rơi” một thứ. Thật tai hại nếu thứ bị rơi lại là thiên thần nhỏ bạn đang bế trên tay.

Cắt mĩng tay cho trẻ con

Những người mới làm cha mẹ hay sợ cắt những cái mĩng tay bé xíu của em bé. Nhưng sợ cũng phải cắt vì những tháng đầu, các em bé mới sinh cĩ mĩng tay dài và mọc nhanh. Ðể em bé khỏi tự cào xước mình, nên thường xuyên cắt mĩng tay cho bé.

Cần gì để cắt mĩng tay cho trẻ?

Cĩ thể dùng kéo cắt mĩng tay khơng bén lắm, hoặc cái bấm mĩng tay nhỏ đặc biệt cho trẻ em để cắt. Sau đĩ cĩ thể dùng giấy nhám mềm để giũa lại những cạnh sắc. Mĩng tay bé mọc nhanh. Bạn phải thường xuyên cắt cho bé một tuần hai lần. Mĩng chân bé mọc chậm hơn nên khơng cần cắt cho đến khi bé được sáu tháng tuổi. Ðến tháng thứ bảy thì chỉ cần cắt một hoặc hai lần một tháng, nhưng phải cẩn thận kiểm tra những cạnh sắc trên mĩng chân giữa các lần cắt.

Phải cắt mĩng tay thế nào?

Lúc bé ngủ là thời điểm tốt nhất để cắt mĩng tay cho bé. Như thế bé sẽ khơng đập, quơ tay khi bạn đang bị cắt. Cịn một cách rất dễ để cắt mĩng tay cho trẻ nữa là một người giữ chặt tay hoặc chân trẻ, cịn người kia thì cắt.

Nếu bạn làm đứt da bé

Ngay cả những người cẩn thận đơi khi vơ tình cũng cắt vào da trẻ. Nếu lỡ cắt, bạn đặt miếng gạt vơ trùng hay miếng vải sạch lên ngĩn tay bé và giữ chặt cho đến khi cầm máu. Chấm một ít thuốc kháng sinh mỡ lên vết thương rồi để nĩ tự lành, khơng cần dùng băng cá nhân.

Cĩ những trường hợp da sát mĩng tay bé khá cứng làm cho mĩng tay mọc vào trong. Lúc này bạn phải hỏi bác sĩ cách điều trị. Một số cha mẹ thích cẩn thận cắn mĩng tay cho bé hơn là cắt vì sợ gây nguy hiểm cho những vùng da bên cạnh.

Cách bảo vệ thân nhiệt cho trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh dễ bị hạ thân nhiệt do chuyển từ tử cung người mẹ (37 độ C) ra mơi trường ngồi (25-28 độ C), và khơng cĩ khả năng run khi lạnh (run là quá trình co cơ để sinh nhiệt) hoặc tự di chuyển đến vùng ấm hơn... Tình trạng nhiễm lạnh kéo dài sẽ gây rối loạn chuyển hĩa, thậm chí tử vong.

Khi bị lạnh, trẻ sơ sinh sinh nhiệt bằng cách đốt cháy lớp mỡ nâu trong cơ thể. Lớp mỡ này chỉ cĩ ở trẻ mới đẻ, rất nhạy với các kích thích do lạnh, tích tụ nhiều ở quanh cổ, giữa 2 xương bả vai, sau xương ức, quanh mạch máu lớn ở đáy tim và quanh thận. Nĩ được hình thành trong 3 tháng cuối của thai kỳ, đặc biệt là sau tuần 34. Ở ở trẻ sinh non trong tuần thai 20-25, lượng mỡ trong cơ thể chỉ bằng 1/15 so với trẻ đủ tháng. Trẻ sinh càng non hoặc tình trạng suy dinh dưỡng bào thai càng nặng, tỷ lệ mỡ trong cơ thể càng ít, dễ bị hạ thân nhiệt sau sinh. Ngồi ra, những trẻ sinh ngạt, trẻ bị đĩi, bị bệnh... cũng cĩ nhiều nguy cơ hạ thân nhiệt do thiếu ơxy và năng lượng để đốt cháy lớp mỡ nâu.

Cĩ thể nhận biết trẻ bị hạ thân nhiệt khi kết quả đo nhiệt độ ở nách dưới 36,5 độ C, hoặc sờ chân thấy lạnh. Để phịng chống tình trạng này, cha mẹ cần thực hiện các biện pháp sau:

• Tránh mất nhiệt: Phịng trẻ cĩ nhiệt độ tối thiểu 25 độ C, khơng cĩ giĩ lùa. Giường sơ sinh phải vừa vặn, nệm ấm áp, khơ ráo. Trẻ cần được mặc áo, quấn tã, đội nĩn, mang găng, mang tất và đắp chăn vừa vặn, khơ ráo. Thay tã ngay khi ướt. Khơng tắm trẻ ít nhất 6 giờ sau sinh, chỉ tắm khi thân nhiệt đã ổn định. Cần tắm bằng nước ấm, tắm từng phần và nhanh chĩng. Phải cho trẻ bú đầy đủ để trẻ khơng bị đĩi.

• Cung cấp nguồn nhiệt: Đối với những trẻ bệnh bị hạ thân nhiệt nặng (dưới 36 độ C), cần sử dụng lồng ấp, giường sưởi ấm hoặc đèn sưởi (dùng trong bệnh viện).

Với trẻ sinh non, nhẹ cân, tốt nhất là cung cấp nhiệt bằng phương pháp Kangaroo: Bà mẹ ngồi dựa lưng vào thành ghế hoặc nửa nằm nửa ngồi; trẻ để trần, chỉ mặc tã và đội mũ. Giữ trẻ nằm sấp trên ngực mẹ, cho da trẻ tiếp xúc với da mẹ. Giữ thẳng đầu cổ và thân của trẻ để tránh tắc nghẽn đường thở. Bà mẹ che cho trẻ bằng chính áo của mình và thêm một khăn chồng hay chăn. Nếu bà mẹ đi lại trong phịng, nên đeo thêm một đai thắt lưng để giữ trẻ đúng tư thế.

Thực hiện liên tục cả ngày và đêm. Khi người mẹ bận, những người thân cĩ thể làm thay. Nếu khơng cĩ người thay thế, cĩ thể được ủ ấm trẻ bằng chăn và đặt ở nơi ấm áp.

Kangaroo là một phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, giúp ổn định thân nhiệt trẻ một cách hiệu quả do sử dụng nguồn nhiệt ổn định, an tồn từ cơ thể người lớn. Phương pháp này cũng kích thích trẻ thở đều từ cử động hơ hấp của lồng ngực bà mẹ; trẻ lại bú mẹ một cách dễ dàng thuận tiện, tình cảm mẹ con được tăng cường khiến trẻ phát triển tâm thần kinh tốt hơn.

Một số điều nên tránh:

• Tắm trẻ ngay sau sinh, nhất là việc tắm trẻ bằng bia cho sạch chất gây (lớp chất trắng bám trên da trẻ). Chất gây là lớp chất béo cách nhiệt, giữ cho trẻ khơng bị lạnh và bảo vệ da khỏi bị tổn thương.

• Ủ ấm trẻ bằng chai nước nĩng, hịn đá nĩng... Cách làm này dễ gây bỏng.

• Cho trẻ nằm hơ trên than để chống lạnh. Trẻ sẽ dễ ngạt thở do hít phải khí CO trong khĩi than và cĩ thể bị sưng tấy vùng lưng, rất nguy hiểm.

• Quấn trẻ quá chặt hoặc quá nhiều lớp chăn: Cĩ thể gây ngạt thở.

Một số biện pháp làm dịu cơn đau bụng ở trẻ nhỏ

Khơng ai biết vì sao một số trẻ bị chứng đau bụng (colic), nhưng cha mẹ thì biết rất rõ khi nào con mình bị cơn đau này hành hạ. Bé cứ khĩc mãi khơng thơi và dường như khơng điều gì cĩ thể giúp làm dịu những khĩ chịu của trẻ. Hãy thử làm theo các đề xuất của Đại học Michigan (Mỹ). Nếu con bạn bú bình:

• Cho bé ngồi trong khi bú để hạn chế lượng hơi bị hít vào. • Khơng pha sữa quá nĩng.

• Kiểm tra núm vú của bình sữa, nếu lỗ quá nhỏ thì bé sẽ nuốt nhiều hơi. • Thay sữa đang dùng bằng một loại khác.

Nếu em bé bú mẹ, bạn cần:

Một phần của tài liệu suc khoe cho bé (Trang 117 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w