II. Những chống chỉ định của tiêm phịng:
3. Một số chống chỉ định đặc biệt
• Đối với tiêm phịng lao: nên tránh cho các trẻ sinh non cịn quá yếu, quá thiếu cân; các trẻ đang bị bệnh cấp tính; các trẻ đang bị bệnh ngồi da lan rộng, đang tiến triển.
• Đối với tiêm phịng sởi: nên tránh cho các trẻ đang bị bệnh bạch cầu (1 dạng ung thư máu), các trẻ đang bị suy dinh dưỡng rất trầm trọng, các trẻ đang phải chữa bệnh bằng các loại thuốc corticoid (như "đề xa": dexamethasone, v.v...).
• Đối với tiêm phịng thương hàn: nên tránh cho các trẻ đang bị bệnh ở thận, đang bị tiểu đường, hoặc đang trong 1 tình trạng cĩ hiện tượng dị ứng trầm trọng (như đang trong thời kỳ cĩ cơn suyễn phế quản, v.v...).
Tại sao lại cĩ những trường hợp "chống chỉ định" như trên? Là vì - nĩi đơn giản - sau nhiều năm nghiên cứu, đã thấy việc tiêm phịng, trong các trường hợp đĩ cĩ thể gây ra những tai biến đáng tiếc.
Để kết luận, cĩ thể ghi nhớ như sau: việc tiêm phịng cho trẻ luơn luơn là cần thiết, vì những lợi ích to lớn trong việc bảo vệ sức khỏe của trẻ, những phản ứng tạm thời của 1 số trường hợp khơng gây nguy hại cho trẻ, và cũng khơng làm giảm tác dụng phịng bệnh của việc tiêm phịng. Chỉ duy cĩ 1 số trường hợp cần tránh tiêm phịng - trong 1 thời gian - thì cần ghi nhớ. Do đĩ, trước khi cho trẻ tiêm phịng, bà mẹ nên báo cho nhân viên tiêm phịng biết về tình trạng sức khỏe trước đây và hiện nay của trẻ, để nhân viên y tế cân nhắc trước khi tiêm phịng và cĩ thể hỗn lại ngày tiêm nếu cần thiết. Cĩ thể tốt hơn nữa, nên hỏi ý kiến của thầy thuốc trước khi đưa trẻ đến nơi tiêm phịng.
Phản ứng phụ khi tiêm vacxin
Khi tiếp nhận vacxin, cơ thể huy động bộ máy miễn dịch để tạo kháng thể chống lại tức thời và duy trì khả năng ứng phĩ khi cần. Ngồi phản ứng cĩ ích đĩ, vacxin vẫn gây những tác dụng ngồi ý muốn, do các thành phần thừa (khơng phải là thành phần kháng nguyên mang tính quyết định) gây ra.
Để hạn chế phản ứng phụ, các nhà sản xuất phải hồn thiện quy trình sản xuất và kiểm định, loại bỏ các thành phần phụ khơng phải là kháng nguyên, giảm hàm lượng kháng nguyên đến mức tối thiểu, kết hợp nhiều kháng nguyên để giảm mũi tiêm và số lần tiêm, chuyển dạng trình bày từ tiêm sang uống...
Về phía các nhân viên y tế thực hiện tiêm chủng, ngồi việc luơn bảo quản vacxin trong tủ lạnh (2-8 độ C), dùng bơm tiêm 1 lần, thao tác vơ trùng, tiêm đúng cách, họ cịn phải tuân thủ 2 quy định sau:
• Loại trừ tối đa các diện chống chỉ định, thường hỗn tiêm cho người đang cĩ bệnh cấp tính và một số bệnh mạn tính nặng, trẻ đang sốt hay tiêu chảy. Một số trường hợp khơng dùng vacxin cho phụ nữ cĩ thai (như vacxin não mơ cầu A+C) hay trẻ dưới 2 tuổi vì khơng gây được hiệu quả miễn dịch (như vacxin thương hàn vi).
• Trong diện chỉ định, chú ý đến trẻ yếu, cịi xương, suy dinh dưỡng, trẻ mới ốm dậy. Các đối tượng này phải được theo dõi riêng chặt chẽ suốt 2-4 tuần sau tiêm, áp dụng các biện pháp hỗ trợ như chế độ nuơi dưỡng, tăng cường khống và vitamin, các chất bổ tạo máu, thuốc giải mẫn cảm hạ sốt và enzym trị liệu.
Bảng 1: Đánh giá mức độ phản ứng phụ tồn thân và tại chỗ:
Mức độ Phản ứng tồn thân Phản ứng tại chỗ
Yếu Thân nhiệt 37-37,5 độ C Đường kính nốt tiêm sưng < 2,5cm Trung bình Thân nhiệt 37,6-38,5 độ C Đường kính nốt tiêm sưng 2,5- 5cm Mạnh Thân nhiệt 38,5 độ C Đường kính nốt tiêm sưng > 5cm
Bảng 2: Phản ứng phụ của các loại vacxin thơng thường:
Tên vacxin Bản chất Phản ứng phụ
DPT
Tồn thân tế bào vi khuẩn ho gà bất hoạt
+ Giải độc tố bạch hầu, uốn ván
- Thường gặp: Sưng đỏ chỗ tiêm, sốt >38 độ C. Cĩ thể đau đầu, đau khớp, phù nề, ngứa nơi tiêm. - Hiếm: Phản ứng tức thì sau 4-8 h (bẳn tính, cáu gắt, tiêu chảy, nơn) và phản ứng muộn 8-15 ngày (tiểu ra albumin, nổi mề đay, sưng hạch, ho hen). - Rất hiếm: Viêm não tủy dị ứng.
DP và TT (hay VAT) Giải độc tố tinh chế cơ đặc bạch hầu, uốn ván (DP) và uốn ván (TT) Ít phản ứng phụ hơn DPT, cĩ sốt nhẹ < 38 độ C, nhức đầu, ngứa, sưng đỏ và mệt mỏi. Hiếm khi nơn, hay nổi hạch.
BCG Trực khuẩn lao giảm độc sống Đa sốchỗ tiêm; sưng hạch nhẹ ở gần nơi tiêm, cĩ sốt : Tạo cục cứng, sưng đỏ, loét, để lại sẹo tại Dại Virus chiết từ não chuột ổ (vacxin Fuenzalida) và nuơi cấy tế bào
- Cĩ phản ứng tồn thân, mệt mỏi, khát nước, đau đầu nhẹ.
- Rất hiếm: Viêm não tủy dị ứng, viêm đa dây thần kinh.
Tả uống Tồn thân tế bào vi khuẩn đậm độ cao, bất hoạt bằng fomalin và nhiệt. Lợm giọng, buồn nơn, tiêu chảy Thương hàn vi Kháng nguyên tinh khiết Vi của vi khuẩn thương hàn
- Thường gặp: Đau nhẹ tại chỗ tiêm trong vịng 1 ngày.
- Hiếm gặp: Sưng đỏ cứng chỗ tiêm, cĩ sốt (thường nhẹ).
Viêm gan B
Mảnh virus bất hoạt điều chế từ huyết tương người (thế hệ 1) và từ nấm men tái tổ hợp gene (thế hệ 2).
- Thường gặp: Đau nhẹ, ngứa tại chỗ tiêm (hết nhanh sau 1-2 ngày).
- Hiếm: Sốt, đau cổ, chĩng mặt, ban, mề đay, nơn và tiêu chảy.
- Rất hiếm: Co thắt phế quản, ngất, viêm khớp, hạ huyết áp, bệnh thần kinh, phù, rối loạn tiêu hĩa, loạn thị và liệt.
- Cực hiếm: Phản ứng quá mẫn. Viêm não Nhật Bản
Virus viêm não Nhật Bản nuơi cấy từ não chuột, được tinh chế rồi bất hoạt bằng Merthiolate.
Thường gặp: Đau, sưng đỏ nơi tiêm; cĩ thể gây sốt, ớn lạnh, nhức đầu (chỉ xảy ra trong 2-3 ngày sau tiêm).
Khi nào khơng được tiêm chủng cho trẻ
Để ngừa 6 bệnh bạch hầu, uốn ván, ho gà, sởi, sốt bại liệt và lao, từ năm 1981 tất cả trẻ em Việt Nam đều được chủng ngừa miễn phí theo lịch tiêm chủng của Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia. Các bậc cha mẹ đều nắm rõ điều này; tuy nhiên ít người quan tâm chỉ định cấm chủng ngừa khi trẻ khơng khoẻ dưới đây.
Lao
Việc ngừa lao cho trẻ sơ sinh được thực hiện bằng cách tiêm vaccine BCG ngay trong tuần đầu sau sinh. Thuốc được tiêm trong da. Sau khi tiêm, cĩ thể nổi mẩn đỏ, sưng tấy nhẹ, hoặc loét tại chỗ tiêm.
Khơng nên tiêm cho trẻ bị viêm da cĩ mủ, đang bị sốt trên 37,5 độ C, bị tiêu chảy, suy dinh dưỡng, bệnh tai mũi họng, viêm phổi, vàng da,... và nhất là trẻ bị nhiễm HIV. Việc tiêm BCG cĩ hiệu quả lâu dài, nhưng khơng được dùng cho những người đã bị lao.
Việc tiêm ngừa bệnh bạch hầu, uốn ván và ho gà được thực hiện cùng một lúc khi các trẻ đã được 2 tháng tuổi. Thuốc chủng ngừa được pha trộn chung, viết tắt là DTP (theo tiếng Anh) hoặc DTC (theo tiếng Pháp) và được tiêm vào bắp thịt của trẻ.
Theo lịch tiêm chủng, trẻ được tiêm 8 liều cách nhau ít nhất 30 ngày. Liều thứ nhất khi trẻ
được 2 tháng tuổi. Liều thứ ba trước khi trẻ được 12 tháng tuổi. Trẻ sẽ được tiêm nhắc lại 1 năm sau khi tiêm liều thứ ba. Thuốc cĩ hiệu quả bảo vệ trong nhiều năm sau khi đã tiêm đủ liều. Tại chỗ tiêm ngừa cĩ thể bị nổi mẩn đỏ, sưng đau nhẹ, gây sốt 38-39oC.
Trong trường hợp trẻ đang mắc bệnh nhiễm khuẩn, sốt cao, rối loạn thần kinh... khơng nên tiêm ngừa.
Bại liệt
Trẻ sẽ được chủng ngừa sốt bại liệt cùng lúc với tiêm ngừa bạch hầu, uốn ván, ho gà bằng thuốc ngừa dạng uống (vaccin Sabin): uống ba lần vào lúc 2 tháng tuổi, 3 tháng tuổi và 4 tháng tuổi. Trẻ sẽ được bảo vệ trong 10 năm. Sau khi uống thuốc ngừa, trẻ cĩ thể bị nhức đầu, đau cơ hoặc tiêu chảy và rất hiếm khi bị liệt mềm cấp (1/5 triệu các trường hợp).
Tuyệt đối khơng được cho uống Sabin ngừa sốt bại liệt trong lúc trẻ đang bị sốt, bị nơn, tiêu chảy, đang được điều trị bằng thuốc corticoid, mắc bệnh ác tính (u lympho, bạch cầu cấp...) hoặc bị nhiễm HIV. Khơng cho các cháu uống thuốc Sabin đồng thời với vaccine thương hàn uống. Với một số trường hợp trẻ khơng uống được, nên dùng vaccine dạng tiêm (vaccine Salk).
Sởi
Trẻ được chủng ngừa bệnh sởi khi đã hơn 9 tháng tuổi. Thuốc được tiêm dưới da và cĩ tác dụng bảo vệ trong nhiều năm. Sau khi tiêm, cĩ thể cĩ phản ứng tại chỗ tiêm: sưng đỏ, nổi mụn nước. Trẻ cũng cĩ thể bị sốt, ho, sổ mũi và nhức đầu. Thuốc ngừa bệnh sởi được tiêm một lần. Khi trẻ đang sốt cao, bị suy giảm miễn dịch nhiễm HIV, cần hỗn tiêm thuốc ngừa bệnh sởi.
Viêm gan siêu vi B
Từ năm 1995, việc phịng ngừa viêm gan siêu vi B (VGSVB) được chưa vào Chương trình Tiêm chủng mở rộng. Theo đĩ, tất cả trẻ em được tiêm ba mũi:
• Mũi thứ nhất: 0-2 tháng tuổi.
• Mũi thứ hai: sau lần mũi đầu 1-4 tháng. • Mũi thứ ba: sau mũi 2 từ 6 đến 18 tháng.
Hầu hết các vaccine ngừa VGSVB đều rất an tồn. Một số ít các trường hợp cĩ thể bị sốt nhẹ, đau chỗ tiêm, nơn ĩi, chĩng mặt, mệt mỏi, đau cơ sau khi tiêm.
Đối với trẻ sinh ra nhẹ cân (ít hơn 1,5kg) cĩ thể chờ cho đến khi trẻ được 2kg hoặc từ 2 tháng tuổi mới bắt đầu tiêm ngừa VGSVB.
Viêm não Nhật Bản
Để phịng ngừa bệnh viêm não Nhật Bản, trẻ cũng cần được tiêm 3 mũi dưới da: • Mũi tiêm đầu: Khi trẻ hơn 1 tuổi.
• Mũi thứ hai: Tiêm sau mũi thứ nhất 1-2 tuần. • Mũi thứ ba: Sau mũi thứ hai 1 năm.
Sau khi tiêm, ngay tại chỗ tiêm cĩ thể bị đỏ, sưng tấy. Đơi khi trẻ bị ớn lạnh, đau đầu, sốt sau khi tiêm.
Tiêm ngừa bệnh viêm não Nhật Bản khơng dược tiến hành cho trẻ đang sốt cao, mắc bệnh tim, thận, gan, tiểu đường hoặc suy dinh dưỡng, đang mắc bệnh ung thư máu và nhất là trẻ đã từng bị dị ứng với thuốc ngừa VNNB.
Các bệnh khác
Tại Việt Nam, việc tiêm phịng tả và thương hàn đã được nhắc đến, và tùy theo tình hình dịch tễ của từng địa phương, mà các bệnh này được xem xét đưa hay khơng đưa vào Chương trình Tiêm chủng mở rộng.
Bên cạnh 8 bệnh nĩi trên trong chương trình này, một số bệnh khác từ lâu đã cĩ vaccine phịng ngừa như: dại, thủy đậu, viêm màng não, quai bị, cúm,... cũng được quan tâm. Tuy nhiên, nhiều nhà khoa học đưa ra quan điểm (đến nay vẫn chưa thống nhất) khơng nên tiêm ngừa quá nhiều loại vaccine cho trẻ, đề phịng gây ''quá tải'' cho hệ miễn dịch của cơ thể.
Tiêm phịng - cách ngừa bệnh viêm gan B tốt nhất
Tại Singapore, sau 8 năm thực hiện tiêm chủng phịng viêm gan B cho trẻ sơ sinh, tỷ lệ mắc bệnh đã giảm 18 lần. Tiêm chủng cịn là một biện pháp phịng ngừa ung thư gan hữu hiệu, vì đa số trường hợp ung thư gan đều bắt nguồn từ nhiễm virus viêm gan B.
Việt Nam nằm trong khu vực cĩ tỷ lệ người mang virus viêm gan B cao, cứ 8 người thì cĩ 1 bị nhiễm. Họ cĩ khả năng chuyển sang bị viêm gan mạn tính, tiến triển tới xơ gan và ung thư gan, dẫn đến tử vong sớm do khơng phát hiện và điều trị đúng cách.
Hơn 80% người mang virus viêm gan B khơng cĩ triệu chứng rõ ràng, họ vẫn cảm thấy hồn tồn khỏe mạnh. Chỉ khoảng 20% cĩ những dấu hiệu ban đầu như mệt mỏi, chán ăn, nơn ĩi... kéo dài trong vài ngày, rồi chuyển sang giai đoạn vàng da, vàng mắt... Viêm gan quá nặng cĩ thể dẫn đến hơn mê và tử vong.
Viêm gan B thường lây qua các con đường sau: • Truyền máu.
• Tiếp xúc với máu hay các chất dịch của bệnh nhân trong khi da hoặc niêm mạc bị trầy sướt, bị đâm thủng như trong các trường hợp: tiêm chích xì ke, châm cứu, xăm mình, xỏ lỗ tai, dùng chung bàn chải đánh răng, dao cạo râu...
• Qua dụng cụ y tế khơng đảm bảo vơ trùng khi chữa răng, nội soi hoặc nạo thai... ở những cơ sở y tế khơng đảm bảo. • Tiếp xúc tình dục với người bệnh mà khơng dùng bao cao su.
• Đường truyền mẹ con.
Tiêm chủng phịng viêm gan B cĩ thể đạt hiệu quả trên 95% ở trẻ em. Nên cho các cháu tiêm càng sớm càng tốt và tiêm đủ ba mũi. Đối với người lớn, cần làm xét nghiệm trước khi chủng ngừa. Nếu chưa bị bệnh cũng chỉ cần tiêm 3 mũi. Trường hợp quên mũi thứ ba thì trong thời gian 3 năm (kể từ khi thực hiện mũi thứ hai) cĩ thể tiêm tiếp mà khơng cần lặp lại từ đầu. Khi phát hiện đã bị bệnh, nên theo dõi và điều trị, khơng cần tiêm chủng.
Chủng ngừa Viêm gan siêu vi B như thế nào?
Vì sao phải tiêm ngừa?
Viêm gan siêu vi B (VGSVB) đang là một mối quan tâm của cộng đồng khi cĩ đến 20% trường hợp bị nhiễm siêu vi B mãn tính sẽ tiến triển thành xơ gan và cĩ đến 2,5% số bệnh nhân xơ gan mỗi năm cĩ nguy cơ bị ung thư gan. Khi đã mắc bệnh thì việc điều trị khá phức tạp, tốn kém, nên việc tiêm ngừa đã được nhiều nước trên thế giới đưa vào chương trình tiêm chủng quốc gia.
Ai cần tiêm ngừa VGSVB?
Ưu tiên cho đối tượng trẻ sơ sinh, trẻ em và thanh thiếu niên.
Với điều kiện của VN hiện nay chỉ mới phổ cập tiêm ngừa VGSVB cho trẻ sơ sinh vì nĩ mang lại rất nhiều lợi ích: phịng ngừa bệnh cho cả một thế hệ, trẻ bị nhiễm ở lứa tuổi sơ sinh rất dễ chuyển thành mãn tính và trở thành nguồn lây.
Với người lớn hồn tồn cĩ thể chích ngừa nếu chưa bị nhiễm siêu vi viêm gan B.
Chủng ngừa VGSVB được xem là rất an tồn và chưa cĩ một chống chỉ định nào – nghĩa là ai cũng chủng ngừa được.
Cĩ nên xét nghiệm trước khi tiêm ngừa VGSVB?
Với trẻ sơ sinh: tiên chủng càng sớm càng tốt mà khơng cần xét nghiệm.
trước khi chủng ngừa cần xét nghiệm máu xem mình đã bị nhiễm chưa. Xét nghiệm tối thiểu trước khi chủng ngừa là HbsAg (cho biết cĩ đang nhiễm hay khơng) và antiHBs (cho biết cơ thể đã được bảo vệ hay chưa)
• Nếu HBsAg (-) va antiHBs (+) nghĩa là đã bị nhiễm nhưng đã khỏi bệnh và cơ thể đủ sức tạo ra kháng thể bảo vệ nên khơng cần tiêm ngừa.
• Nếu HbsAg (-) và antiHBs (-) là cĩ thể hồn tồn chưa bị nhiễm thì nên chích ngừa.
• Nếu HbsAg (+) và antiHBs (-) là cơ thể đang bị nhiễm mà chưa được bảo vệ cũng khơng cần phải chủng ngừa, mà tùy theo tình trạng cụ thể của bệnh nhân mà bác sĩ quyết định điều trị hay theo dõi.
Lịch tiêm ngừa VGSVB như thế nào?
Hiện nay, đa số các trường hợp, người ta áp dụng lịch chủng ngừa: 0-1-6, cĩ nghĩa là hai mũi tiêm đầu cách nhau một tháng để tạo miễn dịch cơ bản ban đầu, cịn mũi thứ ba tiêm nhắc lại cách sáu tháng tính từ mũi đầu tiên. Tuy nhiên, một số trường hợp đặc biệt cần kích thích nhanh đáp ứng miễn dịch của cơ thể, nhất là ở trẻ sơ sinh cĩ mẹ bị nhiễm siêu vi B mãn tính, người ta tiêm 4 mũi theo lịch: 0-1-2-12, cĩ nghĩa là 3 mũi đầu cách nhau một tháng để tạo miễn dịch cơ bản, cịn mũi thứ tư cách mũi đầu tiên 12 tháng là mũi tiêm nhắc lại.
Để thuận tiện cho lịch tiêm chủng chung ở trẻ em, người ta cĩ thể kết hợp tiêm cùng lúc với các thuốc chủng ngừa khác, ví dụ như: • Tuần đầu sau khi sinh: BCG + VGSVB (1)
• 2 tháng tuổi: DTP (1) + SBL (1) + VGSVB (2) • 3 tháng tuổi: DTP (2) + SBL (2) • 4 tháng tuổi: DTP (3) + SBL (3) + VGSVB (3) • 9 tháng tuổi: Sởi. DTP: Bạch hầu - Uốn ván – Ho gà SBL: Sốt bại liệt
VGSVB: Vaccin viêm gan siêu vi B BCG: Chủng ngừa
Phịng ngừa bệnh sởi
Sởi là một bệnh lây lan do siêu vi, thường gặp ở trẻ em với đặc điểm lâm sàng là viêm long ở kết mạc mắt, niêm mạc đường hơ hấp và tiêu hĩa, sau đĩ phát ban đặc hiệu ở ngồi da, nên nhân dân thường gọi là ban đỏ. Sởi thường để lại nhiều biến chứng nặng.