Cách đề phịng:

Một phần của tài liệu suc khoe cho bé (Trang 88 - 93)

D. Khi bầu vú cĩ vấn đề:

5. Cách đề phịng:

đối tránh được bệnh, vì người bị nhiễm bệnh, ngay từ trước khi cĩ các triệu chứng của bệnh khoảng 24 giờ, đã cĩ thể truyền bệnh cho người khác rồi.

Do đĩ, điều tốt nhất là hãy cho trẻ đi chích ngừa. Thuốc chích ngừa thủy đậu (Varilrix) đã được nhập vào nước ta. Tất cả trẻ em từ 9 tháng tuổi trở lên và người lớn, đều cĩ thể chích ngừa với loại thuốc này. Ở các tỉnh, cĩ thể tới chích thuốc tại các trung tâm y tế dự phịng. Tại TPHCM, cĩ thể tới chích thuốc tại Viện Pasteur, hoặc Trung tâm y tế dự phịng, hoặc đội vệ sinh phịng dịch ở một số quận huyện. Bạn sẽ tốn một số tiền, nhưng nếu để căn bệnh xảy ra, chắc chắn bạn sẽ tốn kém hơn nhiều, và cịn cĩ thể gặp nhiều tai hại khác!

Thời tiết thay đổi, phịng ngừa bệnh trái rạ bằng cách nào?

Bệnh trái rạ xuất hiện quanh năm nhưng xảy ra nhiều nhất từ tháng 1 đến tháng 5 hàng năm. Hiện mỗi tháng, tại Viện Pasteur TPHCM, trong số hơn 400 trường hợp đến xin chủng ngừa, cĩ nhiều trường hợp đã mắc bệnh mà khơng biết. Chúng tơi đã cĩ cuộc trao đổi với bác sĩ Nguyễn Viết Thịnh, khoa Xét nghiệm sinh học lâm sàng thuộc viện Pasteur TPHCM xung quanh bệnh này. Bác sĩ Thịnh cho biết:

Bệnh trái rạ (thủy đậu) là bệnh dễ lây nhiễm, do virút varicella-zoster gây ra. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, thường gặp nhất là trẻ em dưới 10 tuổi.

Trong gia đình, nếu cĩ người mắc bệnh này thì 90% trường hợp sẽ cĩ người thân mắc bệnh theo do tiếp xúc. Thời gian ủ bệnh trái rạ khoảng 14 - 17 ngày. Thời gian này, bệnh nhân khơng cĩ triệu chứng gì rõ rệt nên rất khĩ phát hiện bệnh. Sau đĩ, bệnh khởi phát với các triệu chứng: sốt nhẹ, ho, nhức đầu, mệt mỏi, chán ăn, phát ban... Tiếp theo, mặt và tồn thân của bệnh nhân bị nổi những mụn nước (nốt trái rạ) rất ngứa. Đây là giai đoạn dễ lây nhiễm nhất. Những nốt trái rạ này sẽ khơ lại và bệnh nhân sẽ hồi phục sau 7 - 8 ngày. Tuy nhiên, bệnh này dễ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như:

• Nhiễm trùng da.

• Viêm phổi (thường xảy ra ở người lớn với các biểu hiện: sốt cao, thở nhanh, tím tái, đau ngực, ho ra máu...). Biến chứng này rất nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng bệnh nhân nếu bệnh nhân đang mang thai từ tháng thứ sáu của thai kỳ.

• Dị tật bẩm sinh: người mẹ đang mang thai vào 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ mà mắc bệnh trái rạ thì cĩ thể sinh ra con bị các dị tật bẩm sinh như sẹo da, teo cơ, bất thường ở mắt, co giật, chậm phát triển tâm thần... Khoảng 30% trường hợp các bà mẹ mắc bệnh trái rạ 5 ngày trước khi sinh con, cĩ thể gây tử vong cho con

• Viêm não: thường xảy ra ở người lớn. Biến chứng này cĩ biểu hiện: bệnh nhân bị rung giật nhãn cầu, đơi khi gây co giật, hơn mê... • Ngồi ra, bệnh trái rạ cịn cĩ thể gây ra các biến chứng khác như phù thanh quản, liệt thần kinh mặt...

Cách chăm sĩc bệnh nhân và phịng ngừa bệnh?

Do bệnh trái ra rất dễ lây lan nên khi phát hiện trong gia đình cĩ người mắc bệnh này, cần cĩ chế độ chăm sĩc bệnh nhân chu đáo, hạn chế cho bệnh nhân tiếp xúc với người khác. Cách ly bệnh nhân với mơi trường tập thể như ở cơng sở, trường học... Bệnh nhân nên mặc quần áo thống mát, tắm bằng nước đun sơi để nguội, dùng thuốc sát trùng tại những nốt trái rạ và chỉ dùng thuốc theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Người bình thường muốn phịng bệnh thì nên tiêm ngừa, nhất là trẻ em và phụ nữ dự định mang thai (tiêm ngừa vào thời điểm trước khi cĩ thai 3 tháng). Trẻ từ 1 đến 12 tuổi tiêm một liều duy nhất, đối tượng cịn lại tiêm 2 liều, mỗi liều cách nhau 6 - 10 tuần. Ở TPHCM hiện cĩ các điểm tiêm ngừa sau: Viện Pasteur, Bệnh viện Nhi Đồng I, Nhi Đồng II, Trung Tâm Dinh Dưỡng... Giá một lần tiêm ngừa khoảng 320 ngàn đồng.

Bệnh thủy đậu

Thủy đậu là bệnh nổi mụn hay gặp nhất ở trẻ em. Bệnh này rất dễ lây nên hầu như khơng cháu nào tránh khỏi bệnh. Bệnh lây do tiếp xúc trực tiếp, do nước bọt và những vảy mụn.

Sau khi tiếp xúc với nguồn lây bệnh từ 14-15 ngày, sẽ cĩ các triệu chứng: chĩng mặt và sốt nhẹ. Ðặc biệt là người nổi mụn, bắt đầu ở thân, rồi đến mặt, quanh miệng và da đầu. Những mụn nhỏ độ vài milimét, cĩ chứa một chất lỏng bên trong, sẽ khơ lại sau 48 giờ và hình thành một cái vẩy. Chừng 5-6 ngày sau, vẩy sẽ bong ra để lại trên da một cái sẹo lâu độ vài tuần. Những mụn nhỏ cĩ chứa virrút bên trong nên dễ lây sang các cháu khác.

Hiện tượng mụn nổi lên kéo dài 2-3 ngày, gây ngứa khiến các cháu muốn gãi làm xước da, gây nhiễm trùng và các mụn lâu đĩng vẩy. Thơng thường, sau 15 ngày phát bệnh thì các cháu khỏi.

Thủy đậu là bệnh nhẹ. Trường hợp mụn nổi nhiều, các cháu cĩ thể bị sốt cao nhưng rồi cơn sốt sẽ qua đi. Cũng đơi khi cĩ trường hợp bệnh ảnh hưởng tới vùng tiểu não và hệ thần kinh làm cháu bé đi lảo đảo trong thời gian bệnh đang phát triển. Bệnh cĩ thể kéo dài thêm một ít nhưng cũng khỏi sau vài tuần.

Trong thời gian cháu bé bị thủy đậu, việc chính là giữ gìn vệ sinh cho cháu: cắt mĩng tay và giữ sạch, khơng để cháu gãi để tránh nhiễm trùng da và lây lan sang cháu khác, mặc quần áo rộng và nhẹ. Khơng cần xoa phấn và chỉ tắm sau khi đã hết mụn. Nếu cần, chỉ bơi thuốc sát trùng lên những vẩy hoặc mụn to nhất. Bác sĩ cĩ thể cho các cháu uống một ít thuốc an thần để cháu dễ ngủ, khỏi quấy và gãi vì ngứa.

Khi khỏi hẳn, cháu mới được tới trường hoặc nhà trẻ.

Bệnh cúm

Mỗi khi cháu bé mệt hoặc sốt, chúng ta khơng nên nghĩ ngay là cháu bị cúm. Bệnh gì thì phải nhờ bác sĩ xác định vì cĩ nhiều bệnh khác nhau cùng cĩ những triệu chứng ban đầu giống như cúm: ớn lạnh, run, thân nhiệt tăng, mặt đỏ, họng khơ, đau lưng và chân tay. Hiện tượng ho càng ngày càng nhiều khơng phải là triệu chứng của cúm. Ða số trẻ em hễ bệnh là tiêu chảy và nơn, cứ 24 giờ hay 48 giờ là lại sốt cao một lần.

• Khi đã xác định là cháu bé bị cúm, bác sĩ sẽ yêu cầu phải để cháu nằm nghỉ tại giường trong thời gian một vài ngày. Nên cho cháu uống nhiều nước trái cây, nước chanh.

• Trong thời gian cĩ dịch bệnh, tránh để các cháu bị lạnh, mệt và tập trung nơi đơng người. • Nếu bà mẹ bị cúm, nên để người khác săn sĩc con mình. Khi cần cho con bú, nên đeo khẩu trang.

• Ðối với trẻ em, bệnh cúm cĩ thể gây ra nhiều biến chứng từ viêm tai, mũi, họng tới viêm phế quản, viêm phổi, ho, hen tới độ khĩ thở. • Việc tiêm chủng chống bệnh cúm cho các cháu hiện nay chưa thực hiện được rộng khắp nhưng rất cần đối với các cháu cĩ thể trạng

yếu và hay cĩ bệnh tai-mũi-họng.

Chàm (Eczema) Chàm Eczema là gì?

Chàm Eczema là một trường hợp dị ứng gây nên những vùng da bị ngứa, đỏ và trĩc vẩy. Chứng bệnh này rất thường xuất hiện trên mặt, các nếp gấp da như ở mặt trong khuỷu tay hay mặt ngồi của đầu gối, tuy nĩ cĩ thể lan rộng hơn.

Chứng bệnh này thường xuất hiện lần đầu giữa 3 tháng tuổi và năm lên 2, rồi tiến triển khá hơn khi đứa bé lớn lên. Khoảng một nửa số trẻ em bị chàm khỏi bệnh này vào tuổi lên sáu, và gần hết mọi trẻ em khỏi hết bệnh này vào khoảng tuổi dậy thì.

Tơi cĩ thể làm được gì?

• Khi bạn tắm cho con bạn, bạn nên làm sạch các vùng bị chàm bằng cách chùi bằng dầu tắm cho em bé hơn là rửa bằng xà bơng. Bạn hãy tráng sạch dầu với nhiều nước.

• Sau khi tắm xong, bạn hãy thoa lên da em bé của bạn một loại kem khơng mùi, làm ẩm da, vì da cĩ thể rất khơ. Các nhãn hiệu dành cho em bé là những sản phẩm lý tưởng.

• Bạn hãy mặc quần áo cho em bé bằng vải bơng sợi hơn là bằng len. Khi thời tiết lạnh, bạn hãy mặc đồ lĩt bằng vải sợi, bên dưới những lớp quần áo ấm hơn.

• Hãy cố gắng đừng để cho em bé gãi những vùng da bị chàm. Hãy đeo cho bé những bao tay để giúp cho bé khỏi gãi ban đêm, và cắt ngắn mĩng tay cho em bé.

• Bạn hãy cố gắng phát hiện nguyên nhân gây dị ứng. Các tác nhân gây dị ứng thơng thường bao gồm những thức ăn (đặc biệt là các sản phẩm từ sữa và lúa mì), lơng súc vật, quần áo bằng len, và bột giặt.

• Lo âu cĩ thể làm cho bệnh chàm phát ra, do đĩ bạn hãy tìm ra xem con bạn đang lo lắng chuyện gì.

• Khi bệnh chàm của con bạn trở nên tệ hơn, bạn hãy giữ cho em bé lánh xa bất cứ ai bị thủy đậu hoặc bị nứt nẻ da. Địa chỉ cần biết

Địa chỉ các bác sĩ nhi khoa (tư nhân)

XII. HÀ NỘI (04)

1 BS BV Nhi Thụy Điển Vạn Phúc 8452464

2 BS Nghiêm Quang Bình 89 Thợ Nhuộm 8245024

3 BS Hà Phịng 4B13 Khu Kim Liên

4 BS Chuyên Nhi Khoa 15 Văn Miếu 8430152

5 BS Chuyên Khoa Nhi 11 Nguyễn Gia Thiều

6 BS Viên 95 Mai Hắc Đế 8226431

7 BS Phượng 30B Ngõ 10, Vân Hồ 8228060

8 BS Lang Ân Vân Cảnh, Từ Liêm 8349031

9 BS Đức Minh 322 Khâm Thiên 8514580

10 BS Lang Khuê 94 Làng Trích Sài Bưởi 8362473

11 BS Chuyên Khoa 15 Hàng Cĩt 8281932

12 BS Chuyên Khoa 52 Phùng Hưng 8285564

13 BS Bùi Uyển Di 01 Tổ 16 Giang Văn Minh 8432644

14 BS Lê Quân Km 13 Quốc Lộ 1A 8611471

15 BS Lang Sự 95 Đội Cấn 8236729

16 BS Thành Đơ H1 Tân Mai 8641279

17 BS Lang Yên 04 Minh Khai 8638571

18 BS Nguyễn Duy Lịch 3 Ngõ Huyện 8269479

19 BS Đỗ Thái A2 Vạn Phúc 8430748

20 BS Thuần 01 Trần Thánh Tơng 8210481

21 BS Nguyễn Đức 28B Điện Biên Phủ 8230282

22 BS Hằng Hoa 7 Trần Thánh Tơng 8265873

23 BS Hồng Trọng Bình 12C Tân Mai 8641318

24 Dr. Kotrafael Phịng 101 - 102 Khu A2 Vạn Phúc 8430748

25 BS Đồn Cao Minh 19 Phù Đổng Thiên Vương 8245505

26 BS Phạm Văn Chấn 22D6 Giảng Võ 8355017

27 BS Giáo Sư Mừng Z7 Bách Khoa 8694012

Thuốc & Chủng ngừa Thuốc cho trẻ

Cĩ cần phải dùng thuốc cho trẻ ngay chưa?

Trong việc giữ gìn sức khỏe, một tủ thuốc gia đình, một bác sĩ riêng là điều mà chúng ta nên quan tâm và nên cố gắng trang bị. Tủ thuốc với một số thuốc thơng thường để trị cảm, tiêu chảy, bơng băng, cồn, cặp nhiệt độ.... làm bạn yên tâm hơn, nhất là khi trong gia đình cĩ người già, trẻ nhỏ. Mọi người dù khơng muốn đơi khi vẫn cần đến bác sĩ, người bác sĩ đã quen khám bệnh cho gia đình sẽ hiểu rõ thể trạng, căn bệnh từng người. Tuy nhiên đơi lúc chúng ta vì quá lo lắng nên thường đến bác sĩ hoặc dùng thuốc ngay trong khi thực tế bệnh chưa đến mức độ phải như vậy. Cĩ cần thiết phải dùng thuốc hay chưa - nhất là với trẻ nhỏ - là điều chúng tơi muốn lưu ý các bậc cha mẹ qua bài viết dưới đây.

Các bệnh thơng thường:

Với trẻ em, các bệnh thường gặp như lồng ruột, vàng da, viêm màng trong, viêm phế quản... cần phải được điều trị càng sớm càng tốt. Bên cạnh đĩ trẻ thường cĩ những triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, trước hết phải loại trừ nguyên nhân. Vì cơ thể trẻ chưa thích ứng với điều kiện bên ngồi, gia đình phải chú ý tránh đặt giường của trẻ nơi cĩ luồng giĩ nhưng phải thống, khơng ủ kín quá. Khi trẻ sổ mũi nhẹ, nhỏ nước muối sinh lý, chỉ khi nước mũi chảy nhiều, nghẹt mũi, tiếng thở khị khè mới dùng thuốc nhỏ mũi cho trẻ em. Ho là phản xạ tống đẩy dị vật, đàm nhớt ra khỏi họng, chỉ dùng thuốc khi trẻ ho nhiều gây nơn ĩi hoặc khĩ ngủ và cĩ chỉ định của bác sĩ. Sốt nhẹ cũng thường gặp nhất là sau đợt chính ngừa. Khi cặp nhiệt độ (đặt thủy) cho trẻ thấy từ 37oC đến 38oC được coi là sốt nhẹ. Nếu đo nhiệt độ ở nách cần cộng thêm 0,5oC. Lúc này cần thiết là cho trẻ mặc đồ thống, cho uống nhiều nước, lau người trẻ bằng nước ấm, chườm lạnh bằng khăn thấm nước (hoặc túi chườm) ở trán, bẹn. Đo nhiệt độ thường xuyên, nếu chưa giảm nhiệt độ sau khi đã làm các biện pháp trên, cĩ thể dùng thuốc Paracetamol loại nhét hậu mơn.

Táo bĩn và tiêu chảy cũng thường gặp ở trẻ bú sữa ngồi và đã ăn dặm.

Trừ trường hợp trẻ cĩ dị tật đường tiêu hĩa khiến đi tiêu khĩ, cịn lại hầu hết táo bĩn là do chế độ ăn chưa hợp lý. Phải tăng cường cho trẻ ăn nhiều rau, nước trái cây. Rau củ nấu với cháo và lấy cả xác rau.

Thuốc bơm hậu mơn trẻ em cũng chỉ được dùng khi cĩ chỉ định của bác sĩ. Nhiều trẻ do gia đình cho dùng thuốc bơm lâu ngày nên mất phản xạ đi tiêu rất nguy hại. Nếu trẻ bị tiêu chảy, phần nhiều cũng là do chế độ ăn, vệ sinh. Trước khi dùng bất cứ loại thuốc nào, đầu tiên vẫn phải cho trẻ ăn uống bình thường và tìm nguyên nhân gây tiêu chảy. Cho uống nước đường pha muối hoặc Hydrite, Orésole cĩ bán sẵn để pha với nước cho trẻ uống (bù nước và chất điện giải). Khi trẻ đi tiêu ồ ạt, đi tiêu ra nước thì cần đưa đến bệnh viện gấp. Khơng nghe theo bất cứ lời khuyên nào mà tự ý mua thuốc để chặn đứng tiêu chảy cho trẻ.

Chế độ dinh dưỡng:

Một chế độ dinh dưỡng tốt quyết định rất nhiều đến sức khỏe, nhưng trạng thái tinh thần cũng ảnh hưởng khơng nhỏ. Với trẻ đang bú mẹ thì khi bắt đầu khi cho ăn dặm, gia đình cần lưu ý yếu tố tinh thần cho trẻ. Nếu ép ăn quá, tinh thần khơng thoải mái ảnh hưởng đến chức năng tiêu hĩa. Cĩ nhiều bà mẹ, do nghe truyền miệng loại thuốc này cơng hiệu, loại sữa hoặc bột kia tốt... liền nghe theo và cho con dùng. Chúng tơi xin nhấn mạnh : chỉ cĩ bạn hiểu rõ con mình nhất và bác sĩ là người hiểu rõ nhất khi bé bị bệnh. Loại sữa, bột tốt là loại hợp với bé, bé ăn ngon miệng, khơng bị tiêu chảy hay táo bĩn. Đạm và vitamin thường được các bà mẹ tự ý dùng mà khơng hỏi ý kiến bác sĩ. Cĩ thể bạn thấy tác dụng ngay nhưng hậu quả lâu dài là bé dễ bị lệ thuộc khi khơng cĩ chất kích thích. Kể cả men tiêu hĩa cũng chỉ dùng khi trẻ biếng ăn kéo dài, hãy để cho dạ dày trẻ tự tiết ra men tiêu hĩa. Biện pháp cung cấp vitamin đầy đủ và an tồn nhất là cho ăn đủ 3 nhĩm thức ăn (nhĩm thức ăn xây dựng, bảo vệ và vận động), thức ăn càng đa dạng càng tốt. Cĩ những ngày trẻ biếng ăn bạn cũng đừng quá lo lắng, cĩ thể bé mải chơi, buồn ngủ hoặc khĩ chịu tí chút trong người. Sổ mũi nhẹ, ho nhẹ làm trẻ khĩ thở nên khĩ ăn, khĩ bú thì chia nhỏ bữa ăn ra, cho bé nghỉ 5 đến 10 phút lại cho ăn tiếp.

Với trường hợp buộc phải cho uống thuốc, đừng bao giờ cho thuốc vào cháo hoặc sữa vì như vậy sẽ làm trẻ sợ thức ăn. Nên cho uống thuốc riêng mặc dù cĩ khĩ khăn.

Tĩm lại, ở trẻ nhỏ mọi biểu hiện hoạt động hay triệu chứng bệnh đều cần được theo dõi sát, xử lý kịp thời nhưng khơng phải lúc nào cũng dùng ngay thuốc. Đừng tạo cho trẻ "thĩi quen" dùng thuốc khi chưa biết rõ bệnh trạng. Để hiểu một số bệnh thơng thường, biết cách chăm sĩc trẻ, các

Một phần của tài liệu suc khoe cho bé (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w