D. Khi bầu vú cĩ vấn đề:
2. Chữa bệnh giun sán
Khi chữa trị cần phải chú ý, vì trẻ cĩ thể bị mắc nhiều loại, thí dụ vừa giun đũa lẫn giun kim, hoặc giun mĩc lẫn giun kim v.v... Vì vậy phải thử xem phân cĩ loại giun nào, để chọn thuốc cĩ tác dụng, đồng thời trên nhiều loại giun sán; nên tẩy đúng lúc và chú ý liều lượng dùng cho trẻ để tránh trường hợp bất thường là giun sán bị kích thích, đi lạc chỗ như chui vào ống mật chẳng hạn, rất nguy hiểm cho trẻ nếu chẩn đốn khơng ra. Tốt nhất cứ 6 tháng, chậm là 12 tháng, nên cho trẻ tẩy giun một lần; trước đây ta thường cho uống loại thuốc Piperazin, cĩ tác dụng tốt là khơng gây độc, để trị giun đũa và giun kim thì uống liền 5-7 ngày. Thuốc Mebendagol cĩ tác dụng xổ cả 4 loại giun: giun đũa, giun kim, giun tĩc, giun mĩc. Tuy nhiên, đối với từng loại thuốc khác nhau. Hiện tại, trên thị trường cĩ nhiều loại thuốc diệt ký sinh trùng đặc hiệu và phổ rộng, tác dụng gây ức chế hấp thu glucose ở giun hoặc làm yếu ký sinh trùng để nĩ dễ dàng chuyển qua phân để thải ra ngồi. Mặc dù khi cho trẻ uống cĩ thể dựa vào chỉ dẫn trên nhãn, nhưng tốt nhất là hỏi ý kiến của thầy thuốc để sử dụng loại thuốc nào cho thích hợp để chữa trị đặc hiệu vì nếu uống quá liều sẽ gây hại cho cơ thể, nhưng nếu uống khơng đủ liều, giun khơng những khơng ra, mà cịn di chuyển lung tung thì rất phiền phức. Đối với trẻ đã tẩy giun rồi, mà vẫn cịn xanh xao, yếu, kém ăn, cần phải kiểm tra xem cĩ loại giun sán gì khác nữa khơng, hoặc cĩ thể trẻ bị bệnh khác như: cịi xương, suy dinh dưỡng, xơ nhiễm lao v.v... để chữa trị cho đúng hướng.
3. Đề phịng
Để đề phịng bệnh giun sán, điều quan trọng là phải tuyệt đối giữ vệ sinh thân thể, nhất là vệ sinh ăn uống. Thức ăn cho trẻ phải luơn nấu chín; nước uống phải được đun sơi để nguội, khơng được uống nước lã; khơng để trẻ lê la dưới đất, nhất là khơng mặc quần thủng đít; vệ sinh tay chân trẻ luơn sạch, cắt mĩng tay, khơng đi chân đất, vì ấu trùng giun mĩc ở ngồi đất cĩ thể đi xuyên qua da kẽ chân của trẻ để vào máu, vào phổi, vào ruột và sinh sống tại đĩ gây tác hại cho trẻ. Quần áo của trẻ bị giun nên thay thường xuyên, ngâm nước sơi hoặc phơi chỗ cĩ nắng nhiều cho chết trứng giun. Phân của trẻ cĩ giun cũng cần phải được tẩy trùng sạch sẽ. Tập cho trẻ tự phịng bệnh bằng cách cĩ thĩi quen rửa tay sạch trước khi ăn và khi cầm bánh kẹo.
Dị ứng sữa ở trẻ em
Trẻ em thường dị ứng sữa do hệ miễn dịch phản ứng quyết liệt với những thành phần protein trong sữa. Nguyên nhân của hiện tượng này vẫn chưa được xác định, song người ta cho rằng cĩ thể do các yếu tố di truyền kết hợp với việc cho trẻ bú sữa bị hay sữa đậu nành quá sớm. Triệu chứng của dị ứng sữa bị nĩi chung thường xuất hiện trong vịng 6 tháng tuổi và thuộc 1 trong 2 kiểu phản ứng: nhanh hoặc chậm.
• Kiểu phản ứng dị ứng nhanh thường xảy ra đột ngột với các biểu hiện như ĩi mửa, thở khị khè, nổi ban đỏ, mặt sưng phù. Nặng hơn là phản ứng phản vệ tồn thân.
• Biểu hiện của phản ứng dị ứng chậm thường nhẹ hơn hoặc khơng rõ ràng như trẻ bứt rứt khĩ chịu, quấy khĩc thường xuyên, ĩi mửa, đau bụng, đi cầu phân lỏng (cĩ thể dính ít máu), chậm tăng cân và tăng trưởng khơng đạt mức bình thường. Những triệu chứng này thường khĩ chẩn đốn vì rất giống với biểu hiện của nhiều bệnh lý khác. Hầu hết trẻ ở thể này sẽ qua tình trạng bất dung nạp sữa lúc 2 tuổi.
Cần phân biệt triệu chứng dị ứng sữa bị với sự bất dung nạp Lactose, trong đĩ trẻ thường bị chướng bụng, đầy hơi, đau bụng và tiêu chảy do khơng tiêu hĩa được đường Lactose trong sữa.
Để chẩn đốn bệnh chính xác cần:
• Xét nghiệm phân. Phân của trẻ bị dị ứng sữa bị thường cĩ lẫn máu, trong khi phân của trẻ bị bất dung nạp Lactose lại cĩ tính axit và chứa thành phần đường khơng tiêu hĩa được.
• Xét nghiệm thử phản ứng dị ứng trên da. Nếu thấy nổi một đốm đỏ và cứng ở chỗ tiêm thì cĩ phản ứng. Tuy nhiên, test này chưa phải là đặc hiệu vì nhiều trẻ nhỏ bị dị ứng với sữa bị vẫn cho kết quả âm tính, trong khi nhiều em lớn hơn khơng bị dị ứng lại cho kết quả dương tính.
Nguyên tắc điều trị dị ứng sữa bị chủ yếu là:
1. Tránh tác nhân gây dị ứng và thay đổi lối sống: Nếu trẻ bị dị ứng thuộc kiểu phản ứng nhanh, cần chuyển sang dùng sữa đậu nành. Nếu khơng cĩ hiệu quả thì tiếp tục chuyển sang những loại thực phẩm cĩ thành phần protein ít gây phản ứng dị ứng như sữa gạo, sữa hạnh nhân và những sản phẩm ghi nhãn là Non-dairy hay Pareve. Thời gian sử dụng các sản phẩm thay thế kéo dài từ 2 đến 12 tháng, sau đĩ cho trẻ dùng lại sữa bị để kiểm tra sự dung nạp. Nếu vẫn cịn dị ứng thì tiếp tục dùng lại sản phẩm thay thế và cứ 3-6 tháng lại kiểm tra một lần.
Ngồi ra, cĩ thể chuyển sang bú mẹ nếu trẻ cịn nhỏ và mẹ cịn sữa, tuy nhiên chế độ ăn của mẹ cần loại bỏ những thực phẩm chứa sữa, do các protein trong sữa bị cĩ thể đi qua sữa mẹ.
2. Dùng các thuốc như Cromolyn, Antihistamin, Ketotifen, Corticosteroid và các thuốc ức chế tổng hợp Prostaglandin theo chỉ định của bác sĩ. Thuốc Epinephrine được sử dụng trong trường hợp bị phản ứng phản vệ cấp tính.
Cách phịng ngừa:
• Luơn kiểm tra thành phần ghi trên nhãn sản phẩm trước khi sử dụng. Ngay cả những sản phẩm dùng quen vẫn phải đọc lại vì nhà sản xuất cĩ thể thay đổi thành phần.
• Cần báo cho người chăm sĩc trẻ như người trơng trẻ, cơ giáo, ơng bà... về tình trạng dị ứng của trẻ. • Phải ghi rõ tiền sử dị ứng của trẻ trong hồ sơ liên quan.
• Chuẩn bị sẵn một số thuốc chống dị ứng tại nhà để dùng khi cần thiết. • Nếu trẻ bị phản ứng phản vệ cấp, cần nhanh chĩng đưa đi bệnh viện ngay.
Chứng mồ hơi trộm ở trẻ em
Tuyến mồ hơi được điều hành bởi hệ thần kinh phĩ giao cảm. Khi hệ thần kinh này bị kích thích, nĩ sẽ thúc đẩy các tuyến mồ hơi thải ra nhiều mồ hơi. Ra nhiều mồ hơi trong một số trường hợp là cĩ lợi, (khi người bệnh đang bị một cơn sốt nĩng hành hạ, việc tốt mồ hơi sẽ giúp người bệnh thấy mát mẻ, dễ chịu hơn). Nhưng phần lớn trường hợp ra mồ hơi "trộm" ở trẻ là cĩ hại. Vì khi mồ hơi ra quá nhiều và liên tục, cơ thể sẽ mất đi một lượng nước và muối. Sự mất nước và muối sẽ khiến cơ thể trẻ yếu đi, người mệt hơn. Nếu hiện tượng đĩ kéo dài và liên tục ngày này sang ngày khác, cơ thể trẻ sẽ bị suy kiệt. Để hạn chế tình trạng ra mồ hơi "trộm" ở trẻ, các bà mẹ cần lưu ý:
• Giữ cơ thể trẻ thống mát, hạn chế các thức ăn sinh nhiệt, bổ sung các chất mát. Cho trẻ ở và ngủ trong phịng thống mát, chơi đùa dưới bĩng râm và tắm rửa sạch sẽ hằng ngày.
• Hạn chế các thức ăn sinh nhiệt như là mỡ, thịt bị, tơm, cua, cá biển... Trong các loại trái cây cũng cĩ một số được coi là "thức ăn nĩng" như mít, sầu riêng, xồi... Các thức ăn này nhiều năng lượng nhưng lại sinh nhiệt, do đĩ dễ làm cho cơ thể cĩ nhiều mồ hơi, cĩ thể gây ngứa ngáy hoặc mụn ngồi da.
• Dùng thêm các chất mát, tức rau tươi, trái cây (trừ những loại quả "nĩng") hoặc các loại thảo mộc như artichoke, rau má, cải bẹ... Cần kiên nhẫn dùng trong nhiều ngày.
Nếu các biện pháp nĩi trên bước đầu chưa cĩ kết quả, trẻ ra nhiều mồ hơi quá gây mệt mỏi, cần cho dùng thêm thuốc an thần buổi tối trước khi đi ngủ. Loại thuốc thơng thường dễ kiếm là sirop phenergan, mỗi tối 1-3 thìa cà phê (5-15 ml). Khi trẻ đã giảm ra mồ hơi, cần hạ dần liều thuốc xuống, khơng nên dùng thuốc nhiều ngày.
Tiêu chảy cấp ở trẻ em
Định nghĩa: Tiêu chảy là đi đại tiện nhiều lần (trên 3 lần một ngày) và tính chất phân thay đổi: phân lỗng, nhiều nước.
Bệnh tiêu chảy cấp thường diễn ra dưới 5 ngày, nếu trên 2 tuần là tiêu chảy kéo dài.
Nguyên nhân: thường do ăn và uống phải thức ăn, nước uống bị nhiễm khuẩn hoặc tiếp xúc với phân của người mắc bệnh.
Yếu tố thuận lợi: khơng rửa tay trước khi ăn, ăn rau sống rửa khơng sạch, uống nước lã chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Trẻ khơng được nuơi
bằng sữa mẹ hoặc mắc một số bệnh như sởi, suy dinh dưỡng...
Bệnh cảnh lâm sàng: thay đổi tùy theo mức độ nặng nhẹ
• Hội chứng tiêu hĩa: tiêu chảy, phân lỗng, nhiều nước, đi nhiều lần (cĩ khi 15-20 lần/ ngày). Phân mùi chua hoặc khĩ ngửi, cĩ nhiều mũi nhày hoặc cĩ máu. Cĩ thể nơn.
• Mất nước điện giải: nhẹ: quấy khĩc, vật vã hoặc lờ đờ, khát nước, nước tiểu giảm khối lượng, khĩc khơng cĩ nước mắt, mắt trũng, miệng khơ, thở nhanh, sâu hơn bình thường, mạch nhanh nhỏ, thĩp lõm, huyết áp tụt.
• Sốt: cĩ thể sốt hoặc khơng.
Điều trị:
• Bồi phụ nước điện giải bằng các đường uống, tiêm truyền tĩnh mạch hoặc dùng ống thơng mũi - dạ dày.
• Một số dung dịch để uống: Orésol 1 gĩi pha trong đúng 1 lít nước sơi để nguội cho uống trong một ngày. Nếu chưa cĩ sẵn gĩi Oresol, cĩ thể dùng 1 thìa cà phê muối (3,5g), 8 thìa cà phê đường (40g) pha vào 1 lít nước hoặc dùng bột gạo nấu thành nước cháo: bột gạo 50g (5 thìa canh), muối 3,5g (1 thìa cà phê), 1 lít nước; đun sơi 2-5 phút. Cho thêm vài thìa nước quả vào cháo để bổ sung kali. • Dinh dưỡng: khơng nên kiêng khem tránh thiếu hụt chất dinh dưỡng. Ngay sau khi bồi phụ nước điện giải, cĩ thể cho trẻ bú và ăn ngay.
Những trẻ nuơi bằng sữa bị, sau khi bù đủ nước điện giải, cho trẻ ăn sữa lỗng hơn bình thường hoặc cho ăn sữa pha với Oresol (1/3 sữa pha với 2/3 ORS). Dần dần cho ăn theo chế độ bình thường. Khi khỏi bệnh, mỗi ngày cho ăn thêm một bữa trong một tuần để lại sức.
• Kháng sinh: chỉ nên dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Kiết lị
Kiết lị là tình trạng viêm của lớp niêm mạc lĩt ruột già, sinh ra các triệu chứng tiêu chảy và sốt. Vi khuẩn Shigella được tống ra cùng với phân, và nếu khơng rửa tay sau khi đi cầu, tay cĩ thể trở nên nhiễm trùng. Vi khuẩn sau đĩ sẽ do tiếp xúc và truyền đi. Bệnh kiết lị hiếm gặp ở những nước cĩ điều kiện vệ sinh tốt.
Bệnh cĩ nghiêm trọng
Kiết lỵ đặc biệt nghiêm trọng đối với trẻ em, do cĩ nguy cơ bị mất nước.
Triệu chứng cĩ thể gặp
• Bụng đau quặn.
• Đi cầu ra phân lỏng, đi nhiều lần, cứ khoảng nửa giờ lại đi một lần, cĩ thể cĩ chất nhầy, máu và mủ trong phân. • Sốt.
• Buồn ĩi. • Li bì và yếu ớt. • Ĩi mửa.
Việc gì phải làm trước tiên?
1. Nếu bạn đang sống hoặc đi du lịch ở một vùng kém vệ sinh và con bạn đi tiêu nhiều lần ra phân lỏng, hãy kiểm tra xem phân cháu cĩ máu, chất nhớt hay mủ khơng. Nếu nhận thấy cĩ, bạn hãy đi khám bác sĩ ngay.
2. Kiểm tra thân nhiệt con bạn xem cháu cĩ bị sốt khơng.
3. Hãy năng cho con bạn uống để duy trì được lượng nước uống vào.
Cĩ cần đi khám bác sĩ khơng?
Hãy đi khám bác sĩ ngay, nếu bạn nhận thấy cĩ chất nhớt, máu hay mủ trong phân tiêu chảy của cháu. Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt, nếu con bạn vẫn tiếp tục đi tiêu chảy sau 12 giờ, hoặc nếu cháu ít đi tiểu và nước tiểu cơ đặc (màu vàng sậm).
Bác sĩ cĩ thể làm gì?
• Bác sĩ sẽ chửa trị chứng mất nước cho con bạn và gửi một mẫu phân của cháu tới phịng xét nghiệm để thử.
• Trong trường hợp con bạn bị kiết lỵ nghiêm trọng, cháu cĩ thể được nhập viện và cho truyền dịch để đối phĩ lại tình trạng mất nước. Ở nhiều nơi, các nhà chức trách về y tế cơng cộng phải nhận được báo cáo về mọi ca kiết lỵ, và người ta sẽ khơng chỉ thử cĩ phân con bạn thơi mà thử phân luơn cho cả gia đình. Con bạn sẽ khơng được phép tới trường trước khi phân hồn tồn hết vi khuẩn.
Việc gì cĩ thể làm để giúp?
Nhấn mạnh về vấn đề giữ vệ sinh kỹ lưỡng mỗi khi con bạn đi cầu.
Một số chứng phát ban Chứng ban đào:
Bệnh ban đào do virus gây ra là bệnh hay lây, cĩ thể thành những dịch nhỏ về mùa lạnh. Bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 3 tuổi, bỗng nhiên bị sốt cao trong nhiều ngày. Tới ngày thứ 4, thứ 5, bé cĩ thể khỏi sốt, đồng thời khắp người bé nổi ban đỏ trong vài giờ hoặc một, hai ngày.
Tuy những lúc sốt cao, cháu bé cĩ thể bị co giật, nhưng bệnh này chỉ là một bệnh nhẹ.
Chứng ban xuất huyết:
Chứng ban xuất huyết cĩ đặc điểm: các vết đỏ đủ cỡ nổi cách nhau trên da, đơi khi thành từng mảng rộng, do máu thốt ra từ các mạch li ti (mao mạch) dưới da tạo thành. Cháu bé bị ban xuất huyết đơi khi số, chảy máu cam, đau người v.v...
Chứng ban xuất huyết cĩ thể liên quan đến sự giảm số lượng những tiểu cầu trong máu, làm rối loạn sự đơng máu - hoặc do sự hư hại của chính những mao mạch dưới da làm máu thốt ra được.
Nguyên nhân của chứng ban xuất huyết cĩ thể do nhiễm trùng (vi trùng màng não cầu), hoặc virút (bệnh sởi, bệnh tăng đơn bào...) hoặc do chất độc trong thuốc mà cơ thể cháu phản ứng lại. Chứng này cịn là biểu hiện của một số bệnh nghiêm trọng về máu do tổn thương của tủy xương gây ra.
Trẻ sơ sinh: Các cháu sơ sinh ra đời sau một cuộc đẻ khĩ của mẹ, cĩ thể cĩ các nốt đỏ trên mặt: đĩ là những mạch máu nhỏ bị vỡ. Hiện tượng này sẽ qua đi khơng cĩ gì đáng lo ngại. Kể cả hiện tượng xuất huyết nhỏ trong lịng trắng mắt cũng vậy.
Phát ban vì bệnh đau màng ĩc:
Nếu cùng với hiện tượng phát ban, cháu lại sốt thì phải nghĩ ngay tới một tổn thương ở màng ĩc... và phải đưa cháu tới bác sĩ hoặc vào bệnh viện ngay.
Phát ban do dạng bệnh thấp:
Thường thấy ở các chi dưới. Nếu phát ban kèm theo hiện tượng đau vùng bụng thì phải nghĩ tới trẻ bị lồng ruột hoặc cĩ liên quan tới thận, nhất là khi nước tiểu cĩ máu và anbumin. Cũng cĩ những trường hợp phát ban cĩ giảm số lượng tiểu cầu mà chẳng cĩ nguyên nhân gì cả.
Chứng phát ban nĩi chung thường khỏi sau vài tuần chữa trị. Nhưng cũng cĩ những trường hợp kéo dài tới 5-6 tháng: đĩ là chứng phát ban mãn tính. Việc chữa trị mất nhiều cơng sức hơn.
Chảy máu cam
Chảy máu cam xảy tới khi một vùng mạch máu nhỏ mặt trong hốc mũi bị bể (vỡ). Hiện tượng này cĩ thể do hỉ mũi hay hắt hơi mạnh trong lúc con bạn đang bị cảm thường hay xổ mũi mùa, do bị đập trúng mũi, do bị đâm phải mũi, hoặc do cĩ vật lạ nhét vào mũi; trong trường hợp sau cùng này, máu chảy ra kèm theo một dịch cĩ mùi hơi. Mất máu do chảy máu cam trơng cĩ vẻ khiếp lắm nhưng thường là rất ít.
Bệnh cĩ nghiêm trọng khơng?
Chảy máu cam chắc chắn là khơng bao giờ nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu con bạn hay bị chảy máu cam mà lại khĩ cầm máu, hoặc nếu cháu bị