ĐẬU HŨ DỒN THỊT SỐT CÀ (Mang lại 140 calo) Nguyên liệu:

Một phần của tài liệu suc khoe cho bé (Trang 56 - 59)

D. Khi bầu vú cĩ vấn đề:

23. ĐẬU HŨ DỒN THỊT SỐT CÀ (Mang lại 140 calo) Nguyên liệu:

Nguyên liệu:

• Đậu hũ chiên 50g (1/2 miếng nhỏ) • Thịt heo nạc 20g (2 muỗng cà phê) • Cà chua 40g (1/2 trái)

• Hành ngị, nước mắm, đường

Cách làm:

• Thịt băm nhuyễn

• Đậu hũ cắt miếng vừa, xẻ ngang dồn thịt vào • Cà chua bỏ bớt hột, băm nhuyễn

• Hành lặt sạch cắt nhỏ

• Bắc xoong phi dầu hành cho thơm, để cà vào xào

• Cho ít nước mắm vào, khi sơi để đậu hũ dồn thịt, thêm chút nước, đun tiếp cho đến khi chín thịt, nêm vừa ăn. • Thêm hành, nhắc xuống

Bệnh trẻ em Bệnh thơng thường

Những lời khuyên giúp phịng chống các bệnh thơng thường

Cĩ những bệnh trẻ em thường mắc như viêm hơ hấp cấp, tiêu chảy, sốt xuất huyết... Nhiều bác sĩ đã "than trời" vì cĩ những trường hợp đáng ra khơng nguy hiểm nhưng do gia đình cháu bé khơng biết cách xử lý ban đầu, xử lý khơng kịp thời hay xử lý sai nên dẫn đến chuyện đáng tiếc

Khi trẻ bị bệnh đường hơ hấp:

• Tiếp tục cho trẻ ăn uống bình thường.

• Đưa trẻ đến bệnh viện gần nhất khi trẻ cĩ một trong các triệu chứng sau: o Thở nhanh.

o Co rút lồng ngực.

o Bú kém, bỏ bú hoặc khơng uống được.

o Tím tái.

Phịng bệnh khơ mắt do thiếu vitamine A:

• Cho trẻ ăn các thức ăn cĩ nhiều vitamine A như: thịt, cá, trứng, gan, các loại rau cĩ màu đậm như: rau ngĩt, cải xanh, mồng tơi, đâu ve, bí đỏ, gấc, khoai nghệ…

• Cho uống viên nang vitamine A với trẻ suy dinh dưỡng và trẻ cĩ nguy cơ bị thiếu vitamine A như: trẻ đứng cân, viêm đường hơ hấp cấp, tiêu chảy, bị ban đỏ…

Phịng bệnh tiêu chảy:

• Cho trẻ bú mẹ.

• Uống nước chín (nước đun sơi để nguội). • Rửa tay sạch trước khi ăn và khi đi vệ sinh. • Tiêm chủng phịng bệnh sởi (ban đỏ) cho trẻ.

Khi trẻ bị tiêu chảy:

• Vẫn cho trẻ ăn thức ăn dễ tiêu và tiếp tục cho trẻ bú (ít nhất là 6 lần/ngày).

• Cho trẻ uống nước Orésol (nước biển khơ) ngay lần tiêu chảy đầu tiên và sau mỗi lần đi tiêu lỏng cho đến khi trẻ hết khát, theo hướng dẫn của cán bộ y tế cơ sở.

• Theo dõi kỹ để phát hiện sớm các dấu hiệu mất nước: o Mắt trũng.

o Khát nước. o Da đàn hồi chậm.

o Và đưa trẻ đến ngay một cơ sở y tế để được khám và điều trị khi trẻ cĩ một trong những dấu hiệu trên.

Về muối iốt:

• Iốt giúp tăng trí thơng minh và sức khoẻ. • Nên dùng muối iốt thay cho muối thường.

Vitamin D và bệnh cịi xương ở trẻ em

Cịi xương là một bệnh thường xảy ra ở trẻ em nhỏ chủ yếu trẻ dưới 3 tuổi. Bệnh này làm cho xương mềm, xốp, đồng thời làm biến dạng xương. Ơ' nước ta, theo các tài liệu nghiên cứu tỷ lệ bệnh cịi xương chiếm khoảng 9-10% ở trẻ em dưới 3 tuổi, gặp nhiều ở các tỉnh phía Bắc hơn các tỉnh phía Nam.

Bệnh cịi xương khác với bệnh suy dinh dưỡng, bệnh suy dinh dưỡng là do thiếu calo, protein, làm cho trẻ chậm phát triển về thể chất, "thấp bé nhẹ cân", cịn bệnh cịi xương thường xuất hiện ở những trẻ được ăn đầy đủ về năng lượng, thậm chí cịn gặp ở những trẻ cân nặng cịn cao hơn so với cùng lứa tuổi. Chính vì vậy mà nhiều bà mẹ đã khơng chú ý, bỏ qua các dấu hiệu của bệnh, đến khi cĩ biến chứng mới đưa con đi khám.

Nguyên nhân chính của bệnh cịi xương là do thiếu vitamin D. Vitamin D là một vitamin tan trong chất béo (dầu mỡ). Nguồn cung cấp chủ yếu vitamin D cho cơ thể do:

- Do ăn uống: thức ăn cĩ chứa nhiều vitamin D như dầu cá, gan cá, trứng, sữa, thịt v.v... Nguồn vitamin D trong sữa mẹ cĩ nhưng khơng đủ cung cấp cho trẻ, mà nguồn chính là do ánh sáng mặt trời, tia cực tím, kích thích sự tổng hợp vitamin D qua một quá trình quang hĩa ở da... Vitamin D giúp cho cơ thể trong quá trình hấp thu và chuyển hĩa canxi và phospho để tạo thành xương giúp cho cơ thể phát triển.

Ơ' những trẻ do nuơi dưỡng thiếu vitamin D thường là do ăn chủ yếu chất bột, hoặc kiêng ăn chất béo khi trẻ bị tiêu chảy v.v... hoặc là sống ở nơi thiếu ánh sáng mặt trời, ẩm thấp hoặc do tập quán giữ trẻ trong nhà, mặc quần áo kín, che kín chân tay khi ra ngồi, đặc biệt là mùa đơng nên dễ mắc bệnh cịi xương.

Bệnh cịi xương biểu hiện tùy theo tuổi của trẻ và tùy theo thời kỳ của bệnh. Cĩ khi xuất hiện rất sớm vài tuần sau đẻ. Đứa trẻ thường biểu hiện: khĩ ngủ, ngủ hay giật mình, hay ra mồ hơi, kể cả mùa đơng, đặc biệt là mồ hơi vùng đầu, gáy, trẻ ngứa lắc đầu nhiều làm rụng tĩc vùng gáy, nếu

nặng làm đầu mềm, ấn vào bập bềnh như ấn vào quả bĩng cao su, dần dần đầu bẹp (bẹp đầu cá trê). Sau đĩ đứa trẻ da xanh, trương lực cơ giảm, cơ mềm, nhẽo, làm bụng to ra, ngực lép do cơ thành bụng yếu, trẻ hay cĩ rối loạn tiêu hĩa, hay bị viêm phế quản và viêm phổi v.v... Trẻ chậm phát triển vận động, như chậm lẫy, chậm bị, chậm ngồi, đi, đứng rồi chậm cả mọc răng và răng mọc khơng đều (bình thường 6 tháng răng mọc). Đứa trẻ yếu dần, ăn uống kém, rồi lại kiêng ăn khi bị tiêu chảy dần dần đứa trẻ bị suy dinh dưỡng, lúc đĩ mới đưa bé đi khám thì đứa trẻ đã cĩ biểu hiện biến chứng của bệnh cịi xương.

Bệnh cịi xương ngồi các biểu hiện tồn thân như trên, cịn biểu hiện ở xương như : xương đầu thường bẹp, hay đầu cĩ bướu do xương phát triển khơng đều.

• Xương ngực bị nhơ ra, giống như ngực gà, hạn chế trao đổi khí của phổi.

• Xương chầy ở chi dưới do trọng lực cơ thể đè làm xương bị cong vịng như hình chữ O, hoặc là bẻ ra ngồi như hình chữ bát. • Xương chậu bị biến dạng làm hẹp lại, rất trở ngại cho việc sinh đẻ nếu là cháu gái.

Ngồi ra bệnh cịi xương nếu khơng được điều trị kịp thời, bệnh cĩ thể gây co giật do hạ các ion canxi trong huyết thanh, đơi khi gây khĩ thở do co thắt các cơ thanh quản cĩ thể nguy hiểm nếu khơng được cấp cứu kịp thời.

Vì vậy chúng ta nên chú ý phịng bệnh cịi xương cho trẻ, và cũng cần phịng bệnh từ trong bụng mẹ, nghĩa là chị em khi cĩ thai cần ăn uống đầy đủ, nên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời nhất là mùa đơng để tạo được nhiều vitamin D.

Cho trẻ bú sớm sau khi sinh và cho trẻ ăn bổ sung sau 4, 5 tháng, ăn đầy đủ chất, đa dạng, gọi là tơ màu cho bát bột.

Một điều quan trọng là cho trẻ được tắm nắng sớm ngay tuần lễ đầu sau khi sinh, nhất là mùa đơng. Nên cho trẻ ra tắm nắng vào buổi sáng, mỗi lần chỉ nên từ 5-10 phút và chỉ để hở hai cẳng chân của trẻ tiếp xúc với ánh nắng, sau đĩ vuốt ve, xoa bĩp cho trẻ. Nếu mùa đơng trời mưa ẩm nhiều khơng tắm được nắng, cĩ thể cho trẻ uống vitamin D để phịng bệnh (mỗi ngày chỉ nên uống 400 đơn vị vitamin D).

Mặc khác chị em nên chú ý phát hiện những dấu hiệu của bệnh cịi xương, sớm đưa cháu đi khám để được điều trị kịp thời, bệnh sẽ khỏi hồn tồn và khơng để lại di chứng. Khơng nên tự điều trị cho uống vitamin D quá liều sẽ cĩ hại cho trẻ và gây ra các biến chứng ngộ độc vitamin D và làm rối loạn chuyển hĩa canxi gây ra sỏi bàng quang và sỏi thận.

Tĩm lại bệnh cịi xương nguyên nhân chính là do thiếu vitamin D, vitamin D lại do ánh sáng mặt trời tổng hợp quang hĩa qua da, là một nguồn vơ tận, vừa đơn giản lại khơng mất tiền. Vì vậy ngồi vấn đề cho các cháu ăn uống đầy đủ, chúng ta cần cho trẻ tắm nắng để phịng bệnh cịi xương cho trẻ, đảm bảo cho trẻ phát triển tốt.

Tránh viêm da do tã lĩt ở trẻ em

Viêm da do tã lĩt là một trong những vấn đề thường gặp hàng ngày ở các trẻ nhỏ. Chứng này cĩ thể do nhiễm trùng thứ phát, da nhạy cảm bất thường hay do nhiễm trùng đường tiểu.

NGUYÊN NHÂN

Lâu nay người ta vẫn thường cho rằng: Khi các vi trùng trong ruột xuất hiện ở ngồi da (khi em bé đi cầu), chúng sẽ phân hủy nước tiểu trong tã lĩt để giải phĩng Amơniac. Chính lượng Amơniac này sẽ quay ngược trở lại làm phỏng và trĩc da, dẫn đến Viêm da (Viêm da do Amơniac). Ngày nay, đa số các tác giả đều thống nhất rằng chất Amơniac được tạo ra khơng phải là yếu tố chủ yếu, mà vấn đề “Những cái tã lĩt ẩm ướt" mới quan trọng.

ĐIỀU TRỊ VIÊM DA DO TÃ LĨT

Phương thức điều trị đơn giản là ngăn chặn quá trình kể trên. Các bước như sau:

• Những khoảng thời gian khơng mặc tã lĩt: Biện pháp này nhằm giúp da khơ và lành đi. Cần phải làm càng thường xuyên càng tốt, tuy cịn phụ thuộc vào thời tiết (hạn chế khi trời lạnh). Đây là yếu tố quan trọng nhất trong điều trị , nhưng lại thường ít được tuân thủ đầy đủ.

• Thay tã lĩt thường xuyên

• Giặt thật sạch tã lĩt vải với nhiều nước sạch nhằm để bảo đảm hết sạch xà phịng hay các chất tẩy rửa vì những chất này cĩ tính Kiềm (Baz) sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng viêm da hiện tại.

• Thoa 1 loại kem bảo vệ da hiệu quả: Thoa một số loại dung dịch hay kem dầu Kẽm hay Thầu dầu (dd Dalibour, Mitosyl,…) tối thiểu 6 lần trong 1 ngày hay thoa cùng lúc với thay tã lĩt để bảo vệ da khỏi những kích thích.

Nếu được tuân thủ cẩn thận thì những biện pháp đơn giản kể trên thường hiệu quả trong đa số các trường hợp, Một điều khơng kém phần quan trọng là các bà mẹ hay cơ giữ trẻ phải được hướng dẫn đầy đủ về kỹ năng chăm sĩc trẻ.

Nếu đã dùng các biện pháp kể trên mà khơng khá hơn thì phải nhờ đến bác sỹ chuyên khoa da liễu để tiến hành thêm các bước như điều trị, kiểm tra và điều trị nhiễm trùng thứ phát, điều trị tình trạng da nhạy cảm bất thường, kiểm tra nhiễm trùng đường tiểu...

VẤN ĐỀ CHỌN TÃ LĨT:

Việc chọn loại tã lĩt vẫn cịn là một cuộc tranh luận giữa việc dùng Tã lĩt Vải Tã lĩt dùng một lần. Tuy nhiên điều quan trọng ở đây là tã lĩt phải:

• Sạch

• Hút ẩm hiệu quả • Khơng gây kích thích

• Phải được thay thường xuyên (để tránh nước tiểu THẤM NGƯỢC LẠI VÀO DA).

Hiện nay, thị trường đã cĩ loại tã lĩt cĩ tính năng khơng để nước tiểu thấm ngược vào da, và càng ngày dường như nĩ càng được ưa dùng hơn.

Hăm tã

Hăm tã là một chứng ngồi da tác động lên một vùng thường được tã lĩt che kín, và chứng này cĩ thể xảy tới dù tả lĩt được sử dụng làm bằng vải hay thuộc loại dùng một lần rồi bỏ. Lớp da cĩ thể hơi đỏ, hoặc nứt nẻ và tấy đỏ với những đốm cĩ mủ. Cĩ nhiều lý do gây ra chứng hăm tã, nhưng thơng thường nhất là do nước tiểu và phân để cho tiếp xúc với da quá lâu. Các vi khuấn trong phân em bé tiêu huỷ nước tiểu và giải phĩng ammoniac, là một chất kích thích mạnh. (Các vi khuẩn này sinh sống hợp nhất trong mơi trường kiềm, và bởi vì phân những trẻ bú bình cĩ tính kiềm - khác phân của trẻ bú mẹ cĩ tính acid - các trẻ bú bình dễ cĩ nguy cơ bị hăm tả do ammoniac hơn). Trong những trường hợp như thế, chứng ban khởi sự xung quanh bộ phận sinh dục, và nếu để nguyên khơng chữa trị, lớp da trở nên căng bĩng và cĩ thể sinh ra mụn mủ. Luơn luơn cĩ mùi ammoniac khai nồng bốc lên từ tả lĩt. Chứng hăm tã cũng cĩ thể do tắm em bé xong lau khơng khơ. Trong những trường hợp như vậy, chứng hăm tã thường chỉ xuất hiện ở những ngấn da ở phía trên đùi.

Nếu chứng hăm bao phủ phần lớn vùng cĩ quấn tã, mà bạn lại dùng tã lĩt bằng vải, thì chứng hăm tả cĩ thể là do phản ứng dị ứng với các hĩa chất trong bột giặt đã sử dụng để giặt giũ, hoặc là với thuốc tẩy vải. Phản ứng này là một dấu hiệu sớm của một dạng chàm eczema, gọi là eczema dị ứng.

Một chứng ban mà khởi sự từ chung quanh hậu mơn và lan ra mơng và tới đùi cĩ thể khơng phải là hăm tã tí nào mà là một tình trạng nhiễm nấm gọi là bị đẹn (hay tưa).

Bệnh cĩ nghiêm trọng khơng?

Hăm tã khơng nghiêm trọng cĩ thể đề phịng được dễ dàng và chữa được tại nhà.

Triệu chứng cĩ thể gặp:

• Da đỏ vùng quấn tã

• Da chăng, mỏng như giấy lấm tấm đốm đỏ, ở giữa cĩ mủ.

• Chứng da đỏ khởi sự chung quanh hậu mơn và lan ra mơng và tới đùi.

Việc gì phải làm trước tiên?

1. Một khi bạn để ý thấy đít em bé đỏ, bạn hãy rửa đít cho cháu bằng nước ấm và thấm khơ kỹ càng. Bạn hãy thoa nhiều kem bảo vệ, như pomat Oxid kẽm, để đề phịng nước tiểu làm da tấy đỏ.

2. Năng thay tã và rửa đít cho em bé (ít nhất hai tới ba giờ một lần và ngay sau mỗi lần đi cầu). Khi nào cĩ thể được, bạn hãy để hở đít cho cháu, khỏi quấn tã.

3. Bạn nên sử dụng loại tã sài 1 lần rồi bỏ, trực tiếp với da em bé, vì loại này được thiết kế cho nước tiểu thấm xuyên qua bề dầy cái tã trong khi sát da đít em bé thì cứ cịn được giữ khơ.

4. Bạn dừng rắc phấn rơm quanh bộ phận sinh dục em bé. Khi ướt, phân đĩng tảng và làm tấy da.

5. Bạn hãy kiểm tra trong miệng em bé. Nếu bạn thấy cĩ những mảng trắng, bạn hãy thử chùi đi cho sạch với một chiếc khăn tay sạch. Nếu chúng để lại những mảng đỏ, rớm máu, em bé của bạn bị đẹn (tưa) miệng và chứng bệnh này đã cĩ thể gây nên chứng hăm tã.

Cĩ cần đi bác sĩ khơng?

Hãy đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt, nếu các biện pháp nêu trên khơng làm cho hết chứng hăm tã nổi trong vịng hai ba ngày, hoặc nếu bạn cho là con mình bị đẹn.

Bác sĩ sẽ cĩ thể làm gì?

• Bác sĩ sẽ xác định nguyên nhân của chứng hăm tã và sẽ cĩ thể yên tâm là bạn đã sử dụng cách chữa trị tại nhà tốt nhất. Bác sĩ cĩ thể đề nghị những cách chữa trị khác thay thế.

• Trong trường hợp chứng hăm tã trở nên nhiễm trùng, bác sĩ cĩ thể kê toa một thuốc xức cĩ kháng sinh.

• Nếu con bạn phát ra những triệu chứng đầu tiên của bệnh chàm eczema, bác sĩ sẽ hỏi xem bạn đã sử dụng bột giặt hay thuốc tẩy nào để giặt giũ tã lĩt của em bé và cĩ thể khuyên bạn nên đổi nhãn hiệu khác nếu loại bạn đang dùng hàm chứa một thành phần sinh vật. Bác sĩ cĩ thể kê toa một thuốc xức cĩ cortisone để sử dụng cĩ mức độ.

• Nếu hăm tã là do nấm đẹn, bác sĩ sẽ kê toa một thứ kem chống nấm.

Việc gì cĩ thể làm để giúp?

• Tiếp tục năng thay tã cho em bé và luơn luơn sau mỗi lần đi cầu.

• Bạn hãy cố sử dụng quần nhựa plastic càng ít chừng nào tốt chừng nấy. Những quần loại này ngăn khơng cho khơng khí lưu thơng quanh mơng đít em bé.

• Hãy giặt kỹ các tã lĩt bằng vải của em bé. Bạn hãy làm tiệt trùng bằng cách ngâm trong dung dịch tiệt trùng, giặt tã trong nước thật nĩng và giũ xả nước kỹ càng để loại bỏ mọi dấu tích thuốc tẩy và ammoniac.

• Nếu chứng hăm tã lặp đi lặp lại, bạn hãy đổi kiểu tã đang dùng từ một nhãn tã loại xài một lần rồi bỏ sang một nhãn khác, hoặc sang tã bằng vải (hay ngược lại).

Táo bĩn

Một đứa trẻ táo bĩn đi cầu ra phân cứng như sỏi và khi đi cầu thì lấy làm khĩ chịu và cĩ khi rất đau. Danh từ táo bĩn dùng để mơ tả độ cứng của

Một phần của tài liệu suc khoe cho bé (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w