D. Khi bầu vú cĩ vấn đề:
2. Viêm mạch máu rốn
Mạch máu rốn gồm 2 động mạch và 1 tĩnh mạch. Khi cịn trong bụng mẹ, trẻ được nuơi dưỡng bởi tuần hồn rau - thai; nhưng khi trẻ ra đời, tuần hồn rau - thai chấm dứt, phổi bắt đầu hoạt động, các mạch máu rốn sẽ xẹp và xơ hĩa. Quá trình này thường kéo dài 6-8 tuần sau đẻ, cĩ trường hợp đến 9-11 tuần. Nếu chăm sĩc rốn khơng tốt, vi khuẩn cĩ thể vào các mạch máu, gây viêm nhiễm. Các động mạch dễ bị viêm hơn vì sau khi cắt rốn, máu ở đĩ tồn đọng lại, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển (cịn máu tĩnh mạch được hút về tim, tĩnh mạch xẹp nên ít bị viêm).
Khi động mạch rốn bị viêm, thành bụng phía dưới rốn sẽ phù nề, tấy đỏ; nếu vuốt thành bụng (từ xương mu lên rốn) sẽ thấy mủ chảy ra. Trẻ sốt, quấy khĩc, biếng ăn, mệt mỏi. Nếu tĩnh mạch rốn bị viêm, thành bụng phía trên rốn tấy đỏ, phù nề; nếu vuốt thành bụng (từ mỏm ức xuống rốn) sẽ thấy mủ chảy ra. Chứng viêm tĩnh mạch rốn rất nguy hiểm vì vi khuẩn dễ lan ra các cơ quan xung quanh như gan, mật, dẫn tới nhiễm trùng huyết. Vì vậy, bệnh cần được phát hiện sớm để kịp thời đưa trẻ đến cơ sở y tế điều trị tích cực.
Để đề phịng nhiễm khuẩn rốn, thai phụ cần đi khám thai định kỳ và đăng ký đẻ tại cơ sở y tế để được nữ hộ sinh chăm sĩc. Khi đỡ đẻ, nữ hộ sinh phải thực hiện nghiêm ngặt chế độ vơ khuẩn phịng đẻ cũng như kỹ thuật đỡ đẻ như: cĩ xà phịng, nước chín, bàn chải để rửa tay; dụng cụ đỡ đẻ được hấp luộc đúng quy trình. Khi cặp và cắt rốn, phải sát khuẩn bằng cồn iốt...
Sau khi sản phụ về nhà (trong thời gian rốn trẻ chưa khơ), cán bộ y tế phải theo dõi và chăm sĩc rốn cho tốt như tắm bé, thay băng rốn... Nếu khơng cĩ điều kiện thì phải hướng dẫn người nhà cách chăm sĩc cho đến khi rốn khơ và liền sẹo.
Chú ý:
• Trong tuần đầu sơ sinh, cần tắm bé bằng nước đun sơi để nguội hoặc nước lá đun sơi để nguội (để phịng nước khơng sạch vào rốn, gây nhiễm khuẩn).
• Thay băng rốn hằng ngày sau khi tắm; trường hợp băng rốn bị thấm nước tiểu, phân thì phải lập tức thay ngay. • Áo, tã của trẻ phải được giặt sạch bằng xà phịng và phơi nắng, nếu cĩ điều kiện thì là ủi trước khi dùng.
Đau mắt
Khi con bạn bị viêm màng kết hoặc đau mắt, bạn phải đưa bé đến chuyên khoa mắt để khám. Nếu trẻ vẫn nhìn rõ được mọi vật xung quanh thì bạn chỉ cần cho bé đi khám ở trung tâm y tế phường, huyện vì cĩ thể chỉ cần một lọ thuốc kháng sinh nhỏ mắt là khỏi.
• Nếu sự việc cứ tiếp diễn trong vịng một tuần, trẻ cần phải được điều trị bằng thuốc cĩ tác dụng mạnh hơn. Tuy nhiên, nếu ngay từ đầu trẻ khơng nhìn rõ được mọi vật, hãy đi khám mắt ngay.
• Nhiều trẻ cĩ mắt hết sức nhạy cảm, dễ bị rát và sưng. Lúc đầu trẻ cảm thấy ngứa mắt, dụi mắt liên tục, bị sưng lên, trịng mắt đỏ và chảy nước mắt.
• Cần phải kiểm tra ngay để xem liệu mắt bị đau cĩ phải là do lơng mi đâm vào mắt hay khơng, nếu quan sát kỹ mắt của trẻ bạn cĩ thể thấy sợi lơng mi đĩ. Bác sĩ sẽ lấy sợi lơng mi đĩ ra nhẹ nhàng và an tồn. Nhưng nếu khơng phải do lơng mi đâm vào thì rất cĩ thể trẻ bị viêm dị ứng màng kết, trong trường hợp này phương pháp chữa trị là dùng thuốc nhỏ mắt chống dị ứng.
• Khả năng để xác định mắt trẻ bị dị ứng loại gì rất khĩ nên bố mẹ phải chú ý quan sát các triệu chứng của trẻ.
Một chuyên gia kể lại: "Cĩ một người mẹ dẫn con đến phịng khám của tơi quả quyết rằng nguyên nhân làm cho bé đau mắt là ở nhà chứ khơng phải ở trường học. Khi bà mang các tấm màn cửa xuống và giũ sạch bụi thì thời gian sau bé cảm thấy mắt khơng cịn khĩ chịu nữa". Như vậy, con bà ấy bị dị ứng do bụi bẩn. Ngồi ra cịn cĩ nhiều trẻ lại bị dị ứng với các vật nuơi trong nhà hoặc dị ứng với thức ăn.
Lở miệng
Trẻ con hay bị lở miệng theo nhiều dạng, dạng nào cũng làm cho đau, mặc dù đa số tương đối là vơ hại. Các vết lở miệng áptơ thường nhỏ và trắng tươi và xuất hiện trên lưỡi, trên nướu hay lớp niêm mạc trong miệng. Những vết lở miệng cĩ thể làm đau đến độ con bạn sẽ ngại khi ăn. Các vết lở này đơi khi gắn liền với tình trạng căng thẳng (stress) và cĩ thể phát ra hàng loạt trong một thời kỳ đặc biệt cĩ điều lo âu như lúc tựu trường chẳng hạn. Lở miệng do chấn thương thì vết lớn hơn, và thường khởi đầu là một mảng đau bên trong má, cĩ thể là sau tổn thương do răng cắn phải má hoặc do cọ xát vào một cái răng xù xì. Vết lở lớn lên thành một vết lõm màu vàng làm đau. Vết lở liền da rất chậm và dù cĩ chữa trị thế nào đi chăng nữa, cũng mất 10 - 14 ngày mới lành hẳn. Những vết rộp trắng, làm đau ở vịm miệng, trên nướu răng và bên trong má cĩ thể là hệ quả của một bệnh nhiễm trùng nguyên phát do siêu vi trùng mụn rộp. Những vết rộp trắng, giống như tàu hũ cĩ thể là dấu hiệu nhiễm nấm đen (tưa).
Bệnh cĩ nghiêm trọng khơng?
Các vết lở miệng hiếm khi nghiêm trọng, nhưng vì chúng làm đau nên chúng cĩ thể gây trở ngại cho việc ăn uống của con bạn.
Triệu chứng cĩ thể gặp
• Những vùng nhỏ niêm mạc nhơ lên, trắng tươi, làm đau ở bất kỳ chỗ nào trên lưỡi, trên nướu hoặc lớp niêm mạc lĩt khoang miệng. • Vùng đỏ rộng cĩ khoảng giữa màu vàng, đặc biệt ở bên trong má.
• Những đốm trắng giống như rộp bên trong miệng, đơi khi cĩ sốt đi kèm. • Biếng ăn vì ăn thì đau miệng.
Việc gì phải làm trước tiên?
1. Nếu con bạn kêu cĩ một vết đau ở miệng hay lưỡi, bạn hãy kiểm tra xem cĩ vùng nào đau khơng
2. Nếu vết loét lớn và ở bên trong má, bạn hãy kiểm tra xem cĩ chiếc răng nào xù xì cĩ thể đã cọ vào niêm mạc má và gây tổn thương. 3. Nếu các vết loét giống như những bợn trắng, bạn hãy thử chùi chúng đi bằng một chiếc khăn tay. Nếu chùi như vậy để lại những mảng đỏ tươi, các vết loét cĩ thể là do đẹn (tưa) gây nên.
4. Hãy dùng đầu ngĩn tay thoa một loại thạch sát trùng hoặc Glycerin lên các vết loét, hoặc cho con bạn uống paracetamol nước. 5. Trong trường hợp em bé của bạn đang bú bình mà cĩ một vết loét do chấn thương trên vịm miệng, bạn hãy kiểm tra núm vú cao su. Núm vú này cĩ thể cứng quá đối với cái miệng non nớt của em bé.
Cĩ cần đi khám bác sĩ khơng?
Hãy đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt, nếu các vết loét làm cho em bé đau nhiều, hoặc nếu cách chữa trị tại gia của bạn chẳng làm bớt đau gì cả. Hãy đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt trong trường hợp các vết loét cứ lặp đi lặp lại hồi. Nếu loét là do cọ vào một chiếc răng xù xì, bạn hãy đưa con bạn đi nha sĩ để mài nhẵn chiếc răng này.
Bác sĩ sẽ cĩ thể làm gì?
• Chắc chắn là bác sĩ sẽ kê toa một loại kem chống viêm dành cho các vết loét áptơ. Kem này khơng hồ tan trong nước miếng và vì thế bám chắc được vào các vết loét và thúc đẩy cho mau khỏi.
• Nếu con bạn cứ bị lở miệng lặp đi lặp lại, bác sĩ sẽ giới thiệu cháu đi bệnh viện để thử máu xem cĩ nguyên do nào bên trong khơng, ngồi căng thẳng ra.
Việc gì cĩ thể làm để giúp?
• Hãy làm cho thức ăn hĩa lỏng để bớt phải nhai, trong thời gian các vết loét cịn làm cho rất đau. Hãy cho cháu hút bằng một cái ống hút, nếu cháu thích.
• Chớ cho con bạn ăn bất cứ thức ăn mặn hay chua nào. Thức ăn này sẽ làm cho con bạn đau. Tốt nhất là cho ăn cà rem cây và những thức ăn nào nhuyễn và vị nhạt.
• Đừng để cho con bạn cắn phải mơi hay má. Như vậy cĩ thể dẫn tới tổn thương lớp niêm mạc lĩt miệng và mơi, và đơi khi dẫn tới lở loét.
Khi bé bị viêm tai giữa
2/3 số trường hợp viêm tai giữa là do vi khuẩn (cần phải điều trị bằng kháng sinh), chỉ cĩ một số ít trường hợp là do virus.
Khi tai giữa bị viêm, mủ sinh ra và tích tụ ở phía sau màng nhĩ. Do vịi Eustach (một đường dẫn tự nhiên thơng từ tai giữa nối với họng) bị tắc do viêm, mủ khơng chảy qua được sẽ làm trẻ bị đau tai và sốt. Nếu khơng được điều trị, màng nhĩ sẽ thủng và mủ tai chảy ra ngồi. Lúc mủ thốt được ra ngồi qua lỗ thủng màng nhĩ, áp lực trong tai giảm xuống, trẻ sẽ đỡ đau hơn, hết sốt nhưng sức nghe giảm. Một số trường hợp, lỗ thủng ở màng nhĩ tự liền khi được điều trị, nhưng những trường hợp khác tai tiếp tục chảy mủ, màng nhĩ khơng liền được, trẻ vẫn nghe kém. Ngồi ra, ở một số trẻ do khơng phát hiện và điều trị kịp thời, viêm tai giữa cĩ thể lan lên xương chũm, gây viêm xương chũm, hoặc lên não gây viêm não.
Vậy làm thế nào để biết trẻ đã bị viêm tai giữa?
Nếu người mẹ thấy con mình cĩ những dấu hiệu: -Chảy mủ tai
-Ðau tai
hoặc cĩ thêm vài dấu hiệu như sốt, kích thích, chán ăn, nơn hoặc tiêu chảy... cần nghĩ đến cĩ thể cháu bị viêm tai giữa. Lúc này người mẹ nên đưa con đến cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đốn và điều trị theo phác đồ tai họng của chương trình ARI hoặc tốt nhất là đến bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng để khám. Nếu bác sĩ soi tai thấy màng nhĩ đỏ, khơng di động thì chắc cháu đã bị viêm tai giữa. Nếu trẻ bị chảy mủ tai trong hai tuần là bị viêm tai giữa cấp, nếu chảy mủ trên hai tuần là viêm tai giữa mạn tính.
Khi đã xác định là trẻ bị viêm tai giữa, ngồi việc cho cháu điều trị theo hướng dẫn của thầy thuốc, các bà mẹ cần làm khơ tai trẻ.
Cách làm khơ tai trẻ:
• Gấp và cuộn tờ giấy thấm hoặc mảnh vài bơng sạch thành hình sâu kèn, khơng dùng tăm bơng, tăm que hoặc giấy viết. • Đặt sâu kèn vào tai cho trẻ đến khi thấm ướt mủ rồi lấy ra.
• Ðặt tiếp một "sâu kèn" mới khác, làm như vậy cho đến khi tai khơ.
Làm khơ tai theo cách trên ít nhất 3 lần/ngày cho đến khi tai khơ. Thường phải làm từ 1-2 tuần tai mới khơ hẳn.
Viêm tai giữa sau khi đã được điều trị, rất hay tái phát. Kết quả nghiên cứu ở nhiều nước cơng nghiệp cho thấy những trẻ khơng được bú mẹ, trẻ bị viêm tai giữa cấp trong 6 tháng đầu của cuộc đời, trẻ cĩ cha mẹ hoặc anh chị cĩ tiền sử viêm tai, trẻ bị hở hàm ếch (ngay cả sau khi đã được mổ chữa) rất dễ bị mắc viêm tai giữa tái phát. Bởi vậy đề phịng chống viêm tai giữa cho trẻ trong năm đầu cuộc đời, các bà mẹ nên nuơi con bằng cách cho bú sữa mẹ.
Viêm Amidan
Viêm Amidan là một chứng nhiễm trùng cấp tính các hách hạnh nhân amidan thuờng do vi khuẩn chuỗi cầu streptocoque, nhưng đơi khi là do siêu vi gây nên. Đặt ở vị trí hai bên phía sau họng, các hạch hạnh nhân hình thành tuyến phịng thủ đầu tiên của cơ thể bằng cách dăng bắt và diệt các vi khuẩn, nhờ vậy mà ngăn khơng cho chúng xâm nhập qua đường hơ hấp. Trong quá trình này, bản thân các amidan cĩ thể trở nên nhiễm trùng và tấy đỏ lên, sinh ra các triệu chứng đau họng, sốt và nổi hạch. Các sùi vịm họng, đặt ở vị trí phía sau khoang mũi, gần như bao giờ cũng bị nhiễm trùng này chủ yếu xảy tới trong số các trẻ vào tuổi đi học, khi mà các hạch hạnh nhân và các sùi vịm họng tương đối lớn tiếp xúc lần đầu với các vi trùng gây bệnh. Một khi tính đề kháng đối với bệnh nhiễm gia tăng và các sùi vịm họng nhỏ đi, theo đĩ các đợt viêm amidan sẽ phải bớt đi. Đa số trẻ em hết, khơng bị viêm amidan nữa vào khoảng tuổi lên mười.
Bệnh cĩ nghiêm trọng khơng?
Bệnh viêm amidan khơng cĩ gì nghiêm trọng trừ khi kèm theo viêm tai giữa lặp đi lặp lại, điều đĩ cĩ thể dẫn tới điếc vĩnh viễn. Cũng cĩ những biến chứng hiếm gặp là viêm thận và thấp khớp cấp.
Việc gì cĩ thể làm trước tiên
1. Nếu con bạn kêu đau cổ hoặc bạn để ý thấy là cháu ăn uống khĩ khăn, hãy khám họng cháu nơi cĩ ánh sáng tốt, đầu cháu ngửa về đằng sau và lấy cán một chiếc muỗng sạch đè nhẹ lên lưỡi. Bảo cháu nĩi "aaaah" kéo dài. Làm như vậy sẽ mở họng ra, và chỉ cần một hay hai giây là đủ để trơng thấy amidan cĩ đỏ, lớn lên hay cĩ lấm tấm những đốm vàng hay khơng.
2. Hãy cặp nhiệt xem cháu cĩ sốt khơng.
3. Kiểm tra xem hạch con bạn cĩ sưng khơng bằng cách lần ngĩn tay xuống hai bên cổ và dưới cằm - hạch sưng nắn sẽ cảm thấy như những hạt đậu lớn dưới da.
4. Nếu con bạn đủ lớn, hãy hỏi xem cháu cĩ đau tai gì khơng. Ở một đứa trẻ nhỏ, bạn hãy ghi nhận xem cháu cĩ bứt hay vị một bên tai khơng. Kiểm tra tai xem cĩ thấy nước gì ra khơng.
5. Hãy cho cháu uống nhiểu nước mát để làm dịu họng cháu.
Cĩ cần đi khám bác sĩ khơng?
• Bác sĩ cĩ thể lấy mẫu quẹt họng bằng một que quấn bơng gịn (hồn tồn khơng đau đớn gì), để gửi đến phịng xét nghiệm để xác định vi trùng nào gây nên bệnh nhiễm trùng. Bác sĩ cĩ thể kê toa thuốc kháng sinh nếu cĩ vẻ nhiều phần là một bệnh nhiễm vi khuẩn. Khơng cĩ thuốc đặc hiệu để chữa viêm amidan do siêu vi.
• Bác sĩ sẽ khám tai và màng nhĩ con bạn để kiểm tra xem cĩ dấu hiệu nhiễm trùng nào khơng. Nếu cĩ dấu hiệu nhiễm trùng nào, người ta sẽ kê toa thuốc kháng sinh.
• Nếu con bạn mắc phải nhiều đợt viêm amidan, hoặc nếu sùi vịm họng lớn lên gây nhiễm trùng tai giữa lặp đi lặp lại, người ta cĩ thể giới thiệu bạn tới một nhà chuyên mơn để xem cĩ phải cắt amidan hay nạo sùi vịm VA khơng. Những tình huống khiến cho người ta cĩ thể thực hiện phẫu thuật, sẽ cần xét tới những yếu tố sau đây:
a. Tuổi. Người ta hiếm khi thực hiện phẫu thuật trên trẻ con trước tuổi lên bốn.
b. Lúc bắt đầu bị viêm amidan. Khoảng thời gian con bạn bị những đợt viêm amidan hay đau tai trở lại là quan trọng. Đa số bác sĩ sẽ đợi hai năm trước khi quyết định cắt amidan.
c. Ảnh hưởng trên đứa trẻ. Người ta khuyên nên cắt amidan khi mà các đợt sưng nhiều đến độ ảnh hưởng đến việc học của cháu vì nĩ cứ vắng mặt trên lớp quá nhiều, hoặc vì sức khoẻ của cháu kém hẳn đi vì cháu khơng ăn ngon được.
Việc gì cĩ thể làm để giúp?
• Hãy chữa trị cho cháu y như cách bạn sẽ làm khi cháu sốt. Khơng nhất thiết phải nằm giường nhưng nên giữ cháu trong một căn phịng ấm áp.
• Duy trì cho lượng nước cháu uống vào được cao bằng cách năng cho cháu uống nước.
• Hãy làm lỏng các thức ăn của con bạn nếu cháu cảm thấy khĩ nuốt, chứ đừng bao giờ ép cháu ăn. Hãy cho cháu ăn những thức ăn cháu ưa thích, đặc biệt là những thứ nào trơn tuột, nuốt vào dễ dàng như kem hay yaourt lạnh chẳng hạn.
• Chớ bao giờ cho con bạn "khị" nước khi đang đau họng. Người ta đã cho thấy làm như vậy, bệnh nhiễm trùng lây lan từ họng sang tai giữa.