Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ ở huyện yên phong bắc ninh (Trang 110 - 113)

- Với các hộ nông dân: Phải nhạy bén, năng động, học hỏi, thông tin cho nhau, không tham rẻ mua giống trôi nổi không rõ nguồn gốc trên thị tr− ờng để

5. Kết luận và kiến nghị

5.1. Kết luận

1. Luận văn đã hệ thống hoá đ−ợc những vấn đề lý luận và thực tiễn về HQKT và nâng cao HQKT chăn nuôi lợn, chăn nuôi lợn thịt trong nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay. Khẳng định tính khách quan và tính cấp thiết nâng cao HQKT chăn nuôi lợn thịt ở huyện Yên Phong nhằm phát triển sản xuất hàng hoá gắn liền với tiêu thụ đạt hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội đặc biệt vấn đề thu nhập và việc làm cho ng−ời lao động.

2. Luận văn đã đánh giá thực trạng HQKT chăn nuôi lợn thịt ở huyện Yên Phong. Trong đó Lợn là con vật nuôi chủ yếu của các nông hộ huyện Yên Phong sản l−ợng thịt cung cấp cho thị tr−ờng trong và ngoài tỉnh chiếm hơn 80% tổng l−ợng thịt các loài đang sản xuất trong huyện.do vậy nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn nhất là chăn nuôi lợn thịt là vô cùng quan trọng

3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh h−ởng đến HQKT chăn nuôi lợn thịt:

- Các giống lợn nuôi ở Yên Phong chủ yếu là lợn lai F1 (chiếm hơn 80%), hiệu quả kinh tế ch−a cao do nhiều nguyên nhân: giống, thức ăn, đầu t− hạ tầng, vốn, thú y...

- Lợn thịt h−ớng nạc rõ ràng đem lại hiệu quả kinh kế cao nh−ng ng−ời dân vẫn tiếp nhận một cách dè dặt do nuôi khó, thiếu vốn, kỹ thuật sản xuất, thị tr−ờng tiêu thụ...

- Ngay một lúc này và sau này do đặc tr−ng kinh tế vùng không thể tất cả các vùng đều có thể chăn nuôi lợn thịt h−ớng nạc cho hiệu quả kinh tế cao nhất.

- Sự kết hợp đồng bộ giữa các ban ngành và công tác chỉ đạo từ trung −ơng đến địa ph−ơng ch−a có.

4. Đ−a ra các cơ sở khoa học của nâng cao HQKT chăn nuôi lợn thịt bằng việc xem xét đầy đủ bối cảnh kinh tế thị tr−ờng và tình hình tại địa ph−ơng. Từ đây có quan điểm và ph−ơng h−ớng nâng cao HQKT chăn nuôi lợn thịt. Đồng thời dự kiến phát triển đến năm 2010

5.Nâng HQKT chăn nuôi lợn thịt ở huyện Yên Phong luận án đã đ−a ra đ−ợc các giải pháp về vốn, giống, thịt tr−ờng tiêu thụ, hợp tác....

6. Luận văn đ−a ra các chỉ tiêu giá trị sản xuất và sản l−ợng trong hiện tại và đ−a ra dự kiến trong giai đoạn 2005 – 2010.

5.2. Khuyến nghị

Từ những thuận lợi, khó khăn, kết quả và hiệu quả đạt đ−ợc qua nghiên cứu tình tình chăn nuôi lợn, chăn nuôi lợn thịt trong các nông hộ ở huyện Yên Phong, để thực hiện đ−ợc tốt các giải pháp đã đề ra. Chúng tôi mạnh dạn d−a ra một số khuyến nghị nh− sau:

5.2.1. Đối với nhà n−ớc

- Nhà n−ớc cần quan tâm hơn nữa đến các chính sách hỗ trợ vốn cho các hộ nhất là các hộ áp dụng công nghệ, tăng quy mô đầu t−, đ−a giống mới vào sản xuất. Số l−ợng vốn cho vay phù hợp với ph−ơng án đầu t− của hộ, thời hạn vay dài với lãi xuất −u đãi, tài sản thế chấp nên bằng 30 hoặc 50% trên tổng nhu cầu vay vốn của hộ.

- Nhà n−ớc cần có những chính sách hỗ trợ giá đầu vào của các giống lợn ngoại có chất l−ợng thịt cao giúp các hộ có thể đ−a vào sản xuất. Đầu t− phát triển các nhà máy chế biến thức ăn cho chăn nuôi lợn trong n−ớc, quy hoạch các vùng nguyên liệu, chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm giảm giá nguyên liệu đầu vào cho chăn nuôi, đồng thời hỗ trợ mạnh khâu kỹ thuật và thúc đẩy thị tr−ờng tiêu thụ.

- Nhà n−ớc cần phân định rõ luồng hàng tiêu thụ để thị tr−ờng tiêu thụ lợn ổn định, giá cả đầu ra ổn định để nông dân yên tâm sản xuất.

5.2.2. Đối với chính quyền các cấp tỉnh huyện

- Tổ chức cán bộ chỉ đạo có trình độ chuyên môn th−ờng xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi từ khấu chọn giống, thức ăn đến chăm sóc và tiêu thụ sản phẩm

- Mạnh dạn thành lập hợp tác xã chăn nuôi lợn chất l−ợng cao, hợp tác xã thu gom lợn đảm bảo chất l−ợng thịt cũng nh− bao tiêu đ−ợc sản phẩm do hộ sản xuất ra.

- Đầu t− đào tạo, nâng cao khả năng chuyên môn cho cán bộ thú y cơ sở cả về số l−ợng và chất l−ợng nhằm tổ chức tốt hơn mạng l−ới khuyến nông cơ sở. - Th−ờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật cho các hộ nhất là các hộ chăn nuôi lợn thịt h−ớng nạc. Tuyên truyền vận động bà con tham gia các lớp tập huấn và xác định rõ tầm quan trọng của việc hiểu biết kỹ thuật trong chăn nuôi. Đồng thời −u tiên khuyến khích phát triển mạng l−ới đại lý thuốc thú y cơ sở.

5.2.3. Đối với các hộ gia đình

Để phát huy hiệu quả đồng vốn tự có cũng nh− đồng vốn vay khi đầu t− vào chăn nuôi lợn thịt các hộ cần:

- Xác định rõ chăn nuôi lợn thịt là một ngành sản xuất hàng hoá, không ngừng học hỏi kiến thức, kỹ thuật trong chăn nuôi lợn, mạnh dạn dwa công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nhằm cho hiệu quả kinh tế cao nhất với mức đầu vào thấp nhất

- Th−ờng xuyên theo dõi tình hình biến động của thị tr−ờng đầu vào cũng nh− thị tr−ờng tiêu thụ qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng trong và ngoài huyện qua hệ thống loa, đài, sách báo... để có thể áp dụng các quy mô nuôi và thời điểm xuất bán sản phẩm hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế cao.

- Thực hiện tốt khâu hạch toán giá thành bằng cách ghi chép thu, chi th−ờng xuyên, rõ ràng để từ đó có thể đ−a ra quyết định đầu t− có hiệu quả nhất.

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trong ăn uống và chuồng trại của lợn nhằm hạn chế khả năng mắc bệnh truyền nhiễm cho đàn lợn, tránh ô nhiễm môi tr−ờng ảnh h−ởng đến sức khoẻ cộng đồng, −u tiên đầu t− xử lý chất thải bằng hố BIOGAS, kết hợp phát triển kinh tế VAC. /.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong nông hộ ở huyện yên phong bắc ninh (Trang 110 - 113)